MỤC LỤC
- Một khuôn khổ chặt chẽ cho quản trị rủi ro-liệu có thể cân bằng giữa những rủi ro và phần thưởng của một phương hướng kinh doanh, đương đầu với những thay đổi rủi ro định sẵn hay đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh hay không. - Các nhà quản trị kinh doanh và giám đốc điều hành cấp cao trong các tổ chức thuộc lĩnh vực cộng đồng, họ cần phải tìm ra các cơ hội cho cách làm việc mới để có thể giúp tổ chức đó nhận ra những vấn đề thay đổi trong lĩnh vực phục vụ công cộng, họ cũng cần phải nhận thức được sự cần thiết phải sắp xếp lại tổ chức khi phương hướng chiến lược thay đổi.
Ngày nay khi công nghệ ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt thì các doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng sản phẩm lạc hậu với năng suất thấp khó có thể cạnh tranh với các sản phẩm khác. Tuy nhiên không phải công nghệ mới cũng là tốt đôi khi nó lại biến sản phẩm của bạn thành lỗi thời, chính vì vậy mà trước khi quyết định có nên thay công nghệ mới hay không cần phải kiểm tra kỹ lưỡng.
Yếu tố xã hội: các yếu tố xã hội như(chuẩn mực đạo đức, quan niệm sống, kết cấu giới tính…) thường rất khó xác định và hay biến đổi theo thời gian. Các đối thủ tiềm ẩn: ngày nay khi đất nước ngày càng phát triển thì sự xâm nhập của các hãng nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều.
Sản phẩm thay thế: sự phát triển không ngừng của công nghệ đã làm cho các sản phẩm thay thế ra đời ngày càng nhiều. Sự ra đời của sản phẩm mới làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh mới.
Các nguy cơ với doanh nghiệp có thể là thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, những thay đổi về chính sách có thể xảy ra, bất ổn về chính trị ở những thị trường chủ chốt hay sự phát triển công nghệ mới làm cho các phương tiện và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có nguy cơ trở lên lạc hậu. Với việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, các mặt mạnh của tổ chức doanh nghiệp có thể là kỹ năng, nguồn lực và các lợi thế mà doanh nghiệp có được trước các đối thủ cạnh tranh (năng lực chủ chốt của doanh nghiệp) như có nhiều nhà quản trị tài năng, có công nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng,có sẵn tiền mặt, doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong mắt công chúng hay chiếm thị phần lớn trong thị trường chủ chốt.
Cuối cùng công ty phải phân tích công tác marketing cần thiết để đạt được cần thiết để đạt được một khối lượng tiêu thụ hay thị phần đã định rồi sau đó tính toán chi phí cho công tác đó. Một công cụ cơ bản trong marketing – mix là sản phẩm với nghĩa là hàng hoá hữu hình của công ty được đưa ra thị trường bao gồm: chất lượng sản phẩm, mẫu mã, tính năng, nhãn hiệu và bao bì.
Để đạt được điều này người ta thường tăng cường và nâng cao hiệu quả quảng cáo, cải tiến cách phân phối, tranh thủ được những vị trí bày thuận lợi trên kệ bày hàng của các nhà bán lẻ hoặc thực hiện chiến lược giảm giá hợp lý. Phát triển thị trường là trường hợp các nhà tiếp thị nghiên cứu, đưa ra các sản phẩm hoàn thiện hơn hay là đưa ra các sản phẩm mới trên thị trường hiện tại cho khách hàng hiện có của mình.
Họ có thể xem xét để đi vào những ngành kinh doanh sốt dẻo như: máy tính, thiết bị văn phòng, điện thoại di động hoặc đầu tư vào các ngành du lịch, địa ốc, hàng không…. Họ thấy rằng hiệu quả đạt được là rất cao nếu đầu tư vào những ngành hấp dẫn này thay vì cố gắng để đạt kết quả trong ngành kém hấp dẫn, thiếu sức hút.
+ trưởng phòng: là người thực hiện các nhiệm vụ sau: quản lý chung tất cả các hoạt động của bộ phận, xây dựng các chương trình đào tạo, tuyển dụng, xây dựng tiêu chuẩn cho các vị trí tuyển dụng, kiểm soát và tham gia thực hiện việc tuyển dụng - đào tạo - đánh giá các cán bộ nhân viên, xây dựng các chính sách cho người lao động trong công ty, giám sát việc thực hiện chính sách, đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Ban Lãnh Đạo. + Cán bộ Hành Chính – Nhân sự bao gồm các chức năng sau: tuyển dụng, đào tạo quản lý cán bộ, chế độ chính sách theo đúng quy định luật lao động và quy chế của công ty, thực hiện các công việc liên quan đến hành chính, lễ tân, đảm bảo điều kiện và môi trường làm việc cho người lao động, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phòng và Ban Lănh Đạo.
Phòng kinh doanh củ công ty đã thực hiện nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường, dự báo sản phẩm sản xuất hoặc nhập khẩu cho những kỳ sau dựa trên những báo cáo kết quả tình hình tiêu thụ hàng hoá của các năm trước đó thông qua việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm. Phân phối là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó không chỉ thực hiện chức năng lưu thông tiêu thụ mà còn giúp doanh nghiệp thoả mãn thực sự nhu cầu thông qua hàng loạt các hoạt động sau khi sản xuất, và nắm bắt thông tin từ thị trường từ đó mà điều chỉnh chính sách thích hợp.
Các chính sách của Việt Nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, đồng thời nó cũng là thách thức với các doanh nghiệp trong nước khi phải đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài và chất lượng mẫu mã sản phẩm. Như vậy sản phẩm của công ty không chỉ cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại từ nước ngoài mà còn phải cạnh tranh với các công ty sản xuất tại Việt Nam cả về giá cả, sự đa dạng về hàng hóa, chủng loại; trong thời gian tới công ty sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn.
+ Nền kinh tế phát triẻn nhanh làm cho đời sống của người dân tăng cao, vì vật nhu cầu các sản phẩm thiết bị điện cũng tăng. + Việt Nam gia nhập WTO tạo cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu và tạo điều kiện tiếp nhận các trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến.
Hiện nay công ty Cổ phần thiết bị điện Tam Kim chủ yếu hoạt động kinh doanh lĩnh vực phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu : Roman, Sumax, Kohan, Monza. Công ty đã phân phối các sản phẩm có chất lượng trung bình với giá thành không quá cao nhằm phục vụ cho thị trường trung cấp- thị trường mục tiêu mà công ty đã lựa chọn.
Sản phẩm
Như đã phân tích rất kỹ ở chương I,để lựa chọn được vị trí sản phẩm của mình trên thị trường còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: tiềm lực của công ty, đối thủ cạnh tranh, kinh tế phát triển chung… Sau đây là ma trận thể hiện vị trí sản phẩm thiết bị điện của công ty. Tuy nhiên trong những năm gần đây thị phần của Clipsal đã suy giảm mạnh bởi chất lượng cũng như dịch vụ sản phẩm đã khiến cho hình ảnh của Clipsal đã dần mờ nhạt trong lòng khách hàng cũng như đã dần đánh mất đi vị trí quan trọng của mình trên thị trường.
Hiện tại do tiềm lực tài chính của công ty tương đối mạnh cộng với sự suy giảm về thị phần của Clipsal là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong việc sản xuất và là nhà cung cấp những sản phẩm cao cấp, do không làm tốt công tác quản lý sản phẩm để tình trạng hàng nhái, hàng giả tràn lan trên thị trường làm cho hình ảnh Clipsal ngày càng mở nhạt trên thị trường. Cạnh tranh luôn là một vấn đề được bàn đến nhiều nhất trong thời buổi nền kinh tế hội nhập như hiện nay, hội nhập nền kinh tế luôn đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong nước không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành mà còn phải cạnh tranh với các doang nghiệp nước ngoài.