Thực trạng và giải pháp bảo hộ thương mại tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI

CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO

    Thuế suất đã được giảm đáng kể qua tám vòng đàm phán trong khuôn khổ Hiệp định thuế quan (GATT) trước đây, đặc biệt là sau Vòng đàm phán U-ru-goay, các thành viên WTO đã cam kết ràng buộc tới 98% số dòng thuế đối với hàng công nghiệp và 100% đối với hàng nông nghiệp. Như vậy, số dòng thuế ngoại lệ là rất ít. Mặt khác, qua nhiều vòng đàm phán căng thẳng, mức thuế suất đối với hàng công nghiệp chỉ còn trung bình 3,8%; với các sản phẩm nông nghiệp thì các nước phát triển, đang phát triển đều phải cắt giảm thuế quan tương ứng 36% và 24%, ), tỷ lệ ràng buộc số dòng thuế trong cả biểu thuế với các nước phát triển đạt 99%, với các nước đang phát triển đạt 73% và với các nền kinh tế chuyển đổi đạt 98%. Trong thương mại quốc tế có nhiều trường hợp cấm nhập khẩu như: cấm hoàn toàn, cấm theo mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản phẩm nhạy cảm, tạm dừng cấp phép nhập khẩu…Nói chung WTO không cho phép các nước thành viên sử dụng biện pháp này trừ một số trường hợp được quy định tại điều XX và XXI -GATT 1994 là cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xã hội; bảo vệ con người, động vật và thực vật; bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm (Điều XX của Hiệp định GATT 1994 quy định các thành viên WTO có thể được phép áp dụng các biện pháp về môi trường mà không mâu thuẫn với những quy định trong các Hiệp định của WTO, nếu việc áp dụng các biện pháp này "là cần thiết để bảo vệ sức khoẻ,.

    THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH LÀ

    SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

      Trước tình hình nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam như đã phân tích ở trờn, cú thể thấy rừ sự cần thiết phải ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ hợp lý nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, bảo hộ một số ngành quan trọng nhưng năng lực cạnh tranh chưa cao như ngành công nghiệp phụ trợ…Đặc biệt hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO, tham gia sâu rộng hơn vào quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thì bên cạnh việc tuân thủ các nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử thì chính sách bảo hộ mậu dịch vẫn là cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế. Hầu hết các nhà máy thép của Việt Nam mới chỉ sản xuất được thép thanh, thép cuộn, thép hình cỡ nhỏ và vừa mà chưa sản xuất được các loại thép chất lượng cao phục vụ cho các ngành cơ khí trong nước như sản xuất linh kiện ôtô,xe máy…Trong khi đó, hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng phôi thép rất lớn để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất trong nước khiến cho giá thành của thành phẩm phải phụ thuộc vào giá của nguyên liệu. Với những khó khăn và thách thức nêu trên, ngành thép Việt Nam muốn tồn tại và phát triển trong bước đường hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới, chắc chắn sẽ phải có những nỗ lực vượt bậc trong sản xuất kinh doanh của các công ty thép, đồng thời cũng phải có sự định hướng phát triển chính xác và sự chỉ đạo chặt chẽ và hỗ trợ của các cơ quan quản lý của Nhà nước thông qua việc áp dụng các biện pháp bảo hộ kịp thời và hợp lý, hạn chế sự cạnh tranh khốc liệt của hàng nhập khẩu đặc biệt là trong giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp này có thời gian để cải thiện tình hình.

      Bảng số 1: Tình hình nhập siêu của Việt Nam từ 2004- 2008
      Bảng số 1: Tình hình nhập siêu của Việt Nam từ 2004- 2008

      MỘT SỐ VĂN BẢN VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC

        Về quyền kinh doanh bao gồm quyền xuất nhập khẩu hàng hoá, tuân thủ quy định WTO, Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hoá như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ đối với mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà Việt Nam chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi như gạo và dược phẩm. Trước hết, đối với nhóm hàng ôtô và linh kiện ôtô - là những mặt hàng có mức thuế suất cao do ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam khả năng cạnh tranh vẫn còn kém, đây được cho là công nghiệp non trẻ cần có thời gian để phát triển…bộ tài chính đã ban hành một số quyết định quy định mức thuế suất tuyệt đối đối với xe ôtô cũ và linh kiện ôtô nhập khẩu (xem phụ lục số 3). Thông tư số 04/2008/TT-BTC ngày 21/5/2008 ra đời nhằm hướng dẫn thi hành nghị định trên với những quy định chi tiết và cụ thế trong quá trình xác định trị giá hải quan như đưa ra những nguyên tắc, thời điểm xác định trị giá hải quan, thời hạn nộp thuế, kiểm tra trị giá tính thuế, quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan cũng như trách nhiệm của cơ quan hải quan.

        Bảng số 3: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính
        Bảng số 3: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính

        THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

          Bên cạnh đó, cùng với quyết định, bộ công thương đã phải ban hành thêm rất nhiều văn bản bổ sung như văn bản số 8237/BCT-XNK quy định về việc giảm bớt một số mặt hàng phải kiểm soát và cũng có rất nhiều mặt hàng không cần thiết phải nằm trong diện kiểm soát chặt chẽ như việc nhập khẩu các thiết bị điện sử dụng năng lượng mặt trời,thiết bị làm sạch..Nhiều thủ tục phát sinh không cần thiết như bộ công thương còn yêu cầu gửi cả bản sao giấy phép kinh doanh..Có thể thấy việc áp dụng giấy phép nhập khẩu tự động còn khá nhiều bất cập, do vậy bộ công thương cần cân nhắc xem liệu có nên tiếp tục áp dụng chính sách này hay không. Về thực hiện Hiệp định xác định trị giá tính hải quan,có thể thấy Việt Nam đã cố gắng thực hiện đúng theo cam kết với WTO trong việc áp dụng các phương pháp tính thuế cũng như đơn giản hoá thủ tục hải quan như áp dụng hải quan điện tử tuy nhiên thực tế là do mới đưa vào hoạt động nên vẫn chưa nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này (thống kê từ 2006-2008 có 537 doanh nghiệp tham gia), phần mềm ứng dụng điện tử hải quan chưa đạt tiến độ, vẫn còn phải hiệu chỉnh nhiều trong quá trình triển khai, mới chỉ tiến hành thí điểm ở một số địa bàn nhất định, quy mô thông quan vẫn còn chỉ giới hạn ở 3 loại hình hàng hoá xuất nhập khẩu (xuất nhập khẩu kinh doanh, hàng nguyên liệu sản xuất, xuất nhập khẩu gia công, chưa có sự đồng bộ giữa quy trình thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan điện tử. Như việc ứng dụng Hải quan điện tử trong công tác xác định trị giá hải quan vừa qua vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại như phần mềm ứng dụng điện tử hải quan chưa đạt tiến độ, vẫn còn phải hiệu chỉnh nhiều trong quá trình triển khai, mới chỉ tiến hành thí điểm ở một số địa bàn nhất định, quy mô thông quan vẫn còn chỉ giới hạn ở 3 loại hình hàng hoá xuất nhập khẩu (xuất nhập khẩu kinh doanh, hàng nguyên liệu sản xuất, xuất nhập khẩu gia công, chưa có sự đồng bộ giữa quy trình thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan điện tử..Việc nâng thuế nhập khẩu trong thời gian qua cũng đã khiến làm gia tăng tình hình buôn lậu.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC SỬ DỤNG HỢP Lí VÀ Cể HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP

          Mặc dù các biện pháp tự vệ thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ đã được rất nhiều quốc gia áp dụng có hiệu quả trong việc bảo vệ hàng hoá nội địa trước nguy cơ cạnh tranh mạnh mẽ của hàng nhập khẩu thì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất lúng túng, phải chấp nhận bị khởi kiện rất nhiều trong khi đi khởi kiện thì rất ít. Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết còn e dè, né tránh, chỉ tìm cách “chống đỡ” trước các đơn kiện của doanh nghiệp nước ngoài thay vì chủ động tìm hiểu về đối phương, về thị trường xuất khẩu nhằm có những thay đổi giá cho phù hợp và những chuẩn bị cần thiết để tiến hành các vụ kiện. Các doanh nghiệp Việt Nam cần thu thập thông tin và tìm hiểu luật pháp…nhằm đâm đơn kiện những doanh nghiệp bán phá giá vào thị trường vào Việt Nam.

          BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

          KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG

            Nhiều văn bản đã ra đời từ rất lâu như văn bản về điều chỉnh vấn đề tự vệ thương mại ở Việt Nam là pháp lệnh và nghị định về tự vệ hay pháp lệnh và nghị định về chống bán phá giá, chống trợ cấp, đã bộc lộ một số hạn chế như những quy định về việc áp dụng hay khung thời gian là bao nhiêu và thủ tục ra sao trong trường hợp các quốc gia khác áp dụng các biện pháp tự vệ thiếu căn cứ hoặc trái với nguyên tắc đã được nêu trong hiệp định song phương của quốc gia đó với Việt Nam. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cần phải được chỳ trọng nhằm làm cho doanh nghiệp hiểu rừ hơn, toàn diện hơn bản chất của vấn đề, mục đích của việc áp dụng các công cụ bảo hộ này trên cơ sở đó có thể định hướng phát triển doanh nghiệp mình và ngành sản xuất của mình một cách phù hợp nhất để tận dụng được nhiều cơ hội và thuận lợi nhất khi các biện pháp bảo hộ được thực hiện. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi gặp phải khó khăn thì thường trông chờ vào các biện pháp bảo hộ của Nhà nước (ví dụ về ngành thép khi đang đệ trình lên Nhà nước đòi áp dụng bảo hộ cho ngành này trước nguy cơ cạnh tranh cao của thép nhập khẩu rẻ từ các quốc gia khác như Trung Quốc, các quốc gia ASEAN..) Điều này thực tế làm cho các biện pháp bảo hộ thương mại không những không hiệu quả mà còn làm suy giảm khả năng cạnh tranh của ngành.