MỤC LỤC
- Lớp ngoài là giống phức hợp KP (gồm 1 lớp giấy KRAFT và một lớp nhựa PP tráng màng được ép dính chặt vào nhau). Mỗi xi lẻ có 2 quạt sục khí, cung cấp khí sục trong đáy si lô làm tơi xi không thể bón cục (có một quạt dự phòng trung cho 4 si lô) khi khởi động hệ thống rút hiện ở phòng trung tâm, các lọc bụi, quạt sục van từ máng khí động, gần nâng làm việc vận chuyển xi măng đến các bun ke của máy đóng bao hoặc đến bộ thống xuất xi măng rời từ các si lô khi cưới động cấp biện biện cho 1 trong 4 máy đóng bao xi măng được chuyển từ ống thực hiện ở đáy xi lô.
Phần khung cân được treo trên một loadcell (gồm chung đỡ bao, gói đỡ bao, vòi lạp kê, bích đỡ vòi xi lanh đá bao xi lanh kẹp bao ). Khí cung cấp cho máy đóng bao được lấy từ nguồn khí của máy lén khí, đi qua cốc lọc và được lén vào bình tích lằm trên phần khung đỡ. Để hoạt động cho máy đóng bao ổn định phía sau cốc lọc có lắp một công tắc áp suất, nén khí nén quá yếu công tắc áp suất sẽ ngắt - cắt nguồn động lực cho máy đóng bao.
- Van số 5 và 6 hoạt động khi van cấp liệu được kích hoạt mở đến khi kích hoạt đống lên có ảnh hưởng rất lớn đến khí dư ở trong bao xi măng. Ở đây chỉ nói đến loại cân đang sử dụng trên máy đóng bao và những hướng dẫn cơ bản để người sử dụng cú thể biết ± về cỏch thức theo dừi, kiểm tra, sử lý cỏc tình huống, sự cố trọng lượng, năng suất trong khi MDB làm việc. Cài đặt phần mềm WED 3000 rất phức tạp vì thế sau khi cài đặt xong để đảm bảo tính ổn dịnh KTV sẽ khoá những phần cài đặt chính để không làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động cân.
Chỉ có nhứng sự cố, sai số lớn về phần cơ, phần khí sẩy ra liên tục mới làm ảnh hưởng đến phần điều khiển cân. Quang về ngăng ngược chiều kim đồng hồ, tốc độ quang máy đóng bao tăng quang về lăng ngược chiều kim đồng hồ, tốc độ máy đóng bao tăng, quang về lăng cùng chiều kim đồng hồ, tốc độ máy đóng bao giảm. Thợ đóng bao đưa bao vào vòi, mây đóng bao quay qua Sonsor cảm biến kẹp bao sập xuống rệp chặt vỏ bao với vòi nạp xi.
Sau khi quá trình cấp liệu thô được thực hiện van cấp liệu đầu vòi tự động đó lại còn 30% quá trình này kết thức van cấp liệ đóng hoàn toàn, khi khối lượng trong bao xi măng đủ 50 ± 0,5 kg.
Khối lượng thực tại luôn được đo và hiển thị việc đặt 0 tự động trong khoảng cho phép ± 2% hoặc + 3% /- 1% được thực hiện nếu chức năng tương ứng trên hộp thoại đặt (Setting dia loy (PARMETER MENU) BASIC SETTING / WEIGHING FUNCTION /AVTOMATIC XERO) được chọn trường hợp này cần chú ý đến việc đặt bộ đếm chu kỳ (PARAMETER MENU/DOSING PARAMETERS CONTROL. PARMETERS/ CYCLEZEORESETTING) các bộ nhớ tổng và bộ nhớ tổng chính có thể bộ xoá bến cầu khởi động. + Kiểm tra tổng của khối lượng lông của hệ thống, với câu hệ với trọng lượng đầy xem tổng này có nhở hơn giá trịn MAX không nếu không, lệnh khởi động sẽ không thực hiện được, báo lỗi 8208 h được hiện ra. Đặt can thời gian trễ (AUTOMATICTARE/AFTER T A R E DELAYTIME) trong tất cả các trường hợp, thời gian trễ đặt cân là Tta được phép trôi qua và giá trị đo được sau đó được điểm TT và quá trình định lượng lại tiếp tục.
Trọng lượng làm đầy không được kiểm tra xem đã đến điểm đóng dòng thô (Gtcoatre) Chưa và vì thế tránh được việc đóng dòng thô trước dự định thời gian dừng không làm trễ chu kỳ định lượng. Trong thời gian đóng (Tfs) này, trọng lượng đầy không được kiểm tra xem đã đạt đến điểm đóng dòng tinh không và vì thế tránh được việc tắt dòng tinh (RS1) trước hạn định. Các điểm đóng dòng thô và dòng tinh được tối ưu dựa trên độ lệch bằng cách sử dụng quá trình tự học, giúp cho bạn không phải tắt chức năng tối ưu hoá trên hộp thoại đặt (PARAMETER MENU/DOSING. OPTIMIZATION/ TXPE OF OPTIMIZATI ON).
Kẹp bao mở và sau khi thời gian trống (TE) được chọn đã hết, rơ le RS% được tích cực trong khoảng thời gian trợ giúp (TEH) tín hiệu này được dùng để làm nghiêng bao và đổ vào bao. Khởi động Giải phóng cặn Silo ở mức đầy nhỏ nhất Thiết bị đóng làm sạch Dòng thô Dòng tinh Thông vòi làm đầy Dung sai dưới âm(-) Dung sai trên dương (+) Vị trí bao nghiêng Thông điệp sẵn sàng Kẹp bao.
Tổng quát một hệ thống điều khiển là tập hợp những dụng cụ thiết bị điện tử, được dùng ở những hệ thống cần đảm bảo tính ổn định, sự chính xác, sự chuyển đổi nhịp nhàng của một quy trình hoặc một hoạt động sản xuất. Với thành quả của sự phát triển nhanh chóng của công nghiệ thì việc điều khiển những hệ thống sẽ phức tạp rừ thực hiện bởi một hệ thống đỡeu khiển tự đọng bỏn hoàn toàn, đó là PLC, nó được sử dụng kết hợp với máy tính chủ, ngoài ra, nó còn giao diện để kết nối với các thiết bị khác (như là bảng điều khiển, động cơ con Tact, cuộn dây..) khả năng chuyển giao mạng của PLC có thể cho phép chúng phối hợp xử lý, điều khiển những hệ thống lớn. Nó cũng không cho phép bất kỳ cỏc mỏy múc nào hoạt động nếu ngừ ra của PLC khụng được kết nối với động cơ và tất nhiên vùng máy chủ là nơi liên kết các hoạt động của một vùng sản xuất riêng biệt.
Trong một hệ thống điều khiển tự động PLC được xem như là trái tim của hệ thống điều khiển với một chương trình ứng dụng (đã được lưu trữ bên trong bộ nhớ của PLC) thì PLC liên tục kiểm tra trạng thái của hệ thống, bao gồm: Kiểm tra tín hiệu phản hồi từ các thiết bị nhập, dựa vào chương trình logic để xử lý tín hiệu và mạng các tín hiệu điều khiển ra thiết bị xuất PLC được dùng để điều khiển hệ thống từ đơn giản đến phức tạp. + Bộ nhớ chỉ đọc chương trình xoá được bằng điện (EEPROM: Elec tuc Erarable Programmable Read Only Memory EEPROM có thể bị xoávà lập trình bằng điện tuy nhiên chỉ được một số lần nhất định;. Ta có thể cung cáp nguồn cho hệ điều khiển có lập trình thông qua cổng I/O lan đó lạp chương trình vào bộ nhớ thông qua máy tính ncó chứa hần mềm hình thang sau khi nạp song kiểm tra lại bằng hàm chuẩn đoàn nếu được mô khác phỏng toàn bộ hoạt động của bệ thống để trắc chắn chương trình đã hoạt động tốt.
Các chương trình cho S7 - 200 phải có cấu trúc chương trình chính (main Progam) và sau đó đến các chương trình chính main Progam/về sau đó đến các chương trình con và chương trình sử lý ngắt được chỉnh ra lan dậy. Nếu phương trình được viết theo kiểu LAD thiết lại lập trình sẽ tự tạo ra một chương trình theo kiểu STL tương ứng, nhưng ngược lại không phải một chương trình nào được viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển sang LAD. Đường nguồn bên trái là nguồn dây nóng, đường nguồn bên phải là đường nguồn dây trung hoà hay là đường trở về nguồn cung cấp (đường nguồn bên phải thường không được thể hiện khi dùng chương trình tiện dụng STEP7 - Micro/Dos hoặc Micro/ Win) dòng điện chạy từ bên trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hợp trở bên phải nguồn.
Phương pháp liệt kê lệnh (STL) là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC. Ví dụ: Ladder Lôgic và Statêmnt List. LAD IQO QOO. Mô tả lệnh LAd và STL. Các lệnh cơ bản. Lệnh bắt đầu dòng lệnh. Lệnh nối tiếp hai khối. Lệnh nối nới hai khối song song. Lệnh khối đầu ra 5. NOT nối đầu đảo 6. FUN gọi hàm đặc biệt. ORLD nối song song hai tổ hợp khối 8. ANDLD nối nới tiếp 2 tổ hợp khối. Các lệnh Timer. Bộ thời gian có chức năng tương tự như các Rơle thời gian khi đầu vào chuyển từ OFF lên ON bộ đếm bắt đầu đếm thời gian đặt trước khi thời gian đếm bằng thưòi gian đặt trước tthì tác động tiếp điểm. - Timer tạo thời gian từ không có nhớ , ký hiêuh là TON - Timer tạo thời gian từ có nhớ, ký hiệu là TONR. TON Txx TONR Txx. IN IN PV PV. TXX: Khai báo thời Timer IN: Dần vào. PV: Giá trị đặt trước. Khi đầu vào chuyển từ OFF xuống ON thì TON reset lại +) Các bệnh điều khiển Counter.