Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty khai thác nước ngầm

MỤC LỤC

Hạch toán chi tiết NVL

Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu với Thẻ kho tơng ứng do thủ kho chuyến đến, đồng thời từ Sổ kế toán chi tiết vật liệu, kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu theo từng danh điểm, từng loại vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu. Kiểm kê vật liệu là nhằm xác định chính xác số lợng, chất lợng và giá trị từng loại vật liệu hiện có của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình bảo quản, nhập xuất và sử dụng vật liệu; phát hiện và xử lý kịp thời những loại vật liệu hao hut, h hỏng, ứ đọng, kém phẩm chất; ngăn ngừa hiện tợng tham ô, lãng phí vật t; có biên pháp xử lý kịp thời những hiện tợng tiêu cực, nhằm chấn chỉnh và đa vào nền nếp công tác quản lý và hạch toán vật t của doanh nghiệp.

Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL  theo phơng pháp thẻ song song
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻ song song

Tổ chức sổ kế toán tổng hợp về NVL

- Nhật ký chung: Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đợc ghi vào Sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. - Chứng từ - Ghi sổ: Đặc trng cơ bản của hình thức này là việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 3
Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 3

Khái quát chung về công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp hà Nội

Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển 1. Quá trình hình thành

Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp hà Nội. Do thiết bị công nghệ sản xuất của Liên hiệp đợc đầu t xây dựng từ trớc những năm 1987 nên đã cũ và lạc hậu, nhà cửa kho tàng xuống cấp dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không…. Nhờ nắm bắt đợc nhu cầu sủ dụng thanh nhôm trong xây dựng và trang trí nội thất ngày càng cao, cộng với tình hình sản xuất khung nhôm định hình ở Việt Nam là một lĩnh vực hết sức mới mẻ, Ban lãnh.

Cùng với đà phát triển của đất nớc trong tình hình mới, Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội ngày càng mở rộng về quy mô cũng nh cơ cấu, nói chung hoạt động có hiệu qủa và đạt đợc thành công.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh

Để phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý, phù hợp với khả năng, trình độ của nhân viên kế toán đồng thời xây dựng bộ máy kế toán tinh giản nhng đầy đủ về số lợng, chất lợng nhằm làm cho bộ máy kế toán là một tổ chức thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của công tác kế toán nói riêng cũng nh những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của toàn công ty nói chung, Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán, có nhiệm vụ theo dõi tất cả các phần hành nghiệp vụ kế toán, kiểm tra các báo biểu, kiểm tra cân đối các khoản thu chi, quản lý mọi mặt chi phí đợc hạch toán lên báo cáo tài chính trình giám đốc công ty ký duyệt. - Kế toán tài sản cố định (1 nhân viên phụ trách): Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, Kế toán phần hành này có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lợng giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định, trích và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cung cấp thông tin kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản tài sản cố định và kế hoạch đầu t.

Đến cuối tháng, kế toán tiền lơng căn cứ vào bảng chấm công đã đợc phòng tổ chức phê duyệt lập bảng thanh toán lơng, tiến hành tính lơng và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng giúp bộ phận kế toán tập.

Bảng tổng hợp  chi tiếtBảng
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng

Thực trạng hạch toán Nguyên vật liệu tại công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội

Đặc điểm nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại công ty

Với mục đích đề tài đa ra “hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu” tại công ty, thì việc tìm hiểu thực trạng hạch toán NVL tại công ty là công việc không thể thiếu, qua đó tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này. Phòng vật t có trách nhiệm quản lý NVL, theo dõi, kiểm tra các nghiệp vụ nhập, xuất NVL trong tháng, định kỳ tiến hành kiểm kê, nếu phát hiện NVL tồn đọng nhiều hoặc kém phẩm chất, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết hợp lý, tránh tình trạng cung ứng vật liệu không kịp thời. Thủ kho, là nhân viên trực thuộc sự quản lý của phòng vật t, có trách nhiệm nhập, xuất vật liệu theo đúng yêu cầu thi công,.

Kế toán nguyên vật liệu, kết hợp chặt chẽ với Thủ kho và phòng vật t, theo dừi sự biến động NVL, kiểm tra, đối chiếu và tiến hành ghi sổ kế toỏn chính xác, trung thực và kịp thời.

Phân loại và tính giá NVL 1 Phân loại

Tại công ty, nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho có thể do bên bán vận chuyển đến hoặc do công ty tự vận chuyển. Dù dới hình thức nào, giá NVL nhập kho đợc tính theo giá thực tế, bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn (không bao gồm thuế GTGT đầu vào) cộng với các khoản chi phí thu mua. Để tính giá NVL xuất kho, công ty sử dụng phơng pháp giá thực tế đích danh (hay còn gọi là giá tính trực tiếp).

Theo phơng pháp này, khi xuất kho loại NVL nào thì giá xuất đợc tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô.

Tổ chức hạch toán NVL tại công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội

Khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất NVL, Thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, xác định số lợng NVL thực tế nhập, xuất trên chứng từ rồi ghi số thực nhập, thực xuất đó vào Thẻ kho. Khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất NVL do thủ kho chuyển lên, kế toán NVL kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành vào Sổ chi tiết NVL đợc lập cho từng loại NVL theo cả chỉ tiêu số lợng và giá. Cuối tháng, kế toán nguyên vật liệu tiến hành tổng hợp số liệu chi tiết của từng loại NVL vào Bảng kê chi tiết nhập xuất NVL trong tháng (đợc lập theo mẫu Biểu 11).

Từ Phiếu nhập kho kèm các chứng từ liên quan do thủ kho chuyển sang, kế toán NVL kiểm tra, đối chiếu và căn cứ vào đó để ghi vào sổ Dịch vụ hàng hóa mua vào (biểu 12), vào Sổ chi tiết NVL, đồng thời ghi vào các Nhật ký chứng từ liên quan đối ứng với việc ghi Nợ TK 152.

Bảng kê vật t xuất thẳng
Bảng kê vật t xuất thẳng

Công tác kiểm kê NVL tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội

Kiểm kê nguyên vật liệu là công việc không thể thiếu đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp xây lắp có chi phí NVL lớn nh Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội. Trớc khi tiến hành kiểm kê, ban kiểm kê phát lệnh khóa sổ sách, xác định số d tồn kho ở thời điểm kiểm kê, sau đó đối chiếu số liệu giữa giá trị ghi trên sổ sách và giá trị thực tế tồn kho. Việc đánh giá lại NVL đợc tiến hành dựa trên chất l- ợng của NVL (% phẩm chất còn lại) và dựa trên giá trị của NVL tồn kho, so sánh giá này với giá thị trờng để xem xét khả năng thanh lý hoặc xuất cho các công trình với giá hợp lý.

Theo Biểu 17 cho thấy, số chênh lệch phát hiện sau khi kiểm kê đều của loại NVL là “Mắt nối lắp ráp”, công ty cần tìm ra nguyên nhân chênh lệch đề có biện pháp xử lý kịp thời.

Tình hình cung cấp, sử dụng NVL tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội

Thông qua bảng số liệu, có thể phân tích tình hình cung cấp và sử dụng NVL tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội thông qua việc đánh giá tình hình cung cấp sử dụng 2 loại vật liệu cụ thể là dây dẫn bọc PVC và cột bê tông - 2 loại NVL hầu nh không thể thiếu trong quá trình thi công mỗi công trình điện mà công ty tham gia. Phơng hớng chung hoàn thiện công tác hạch toán NVL tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội là trên cơ sở đánh giá thực trạng hạch toán NVL, phát hiện u và nhợc điểm, từ đó tìm ra biện pháp hoàn thiện cả về phơng pháp hạch toán cũng nh cách thức quản lý chặt chẽ, phù hợp với tình hình sản xuất của công ty, trên cơ sở tuân thủ những quy định chung của chế. Tuy nhiên, đối với Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội, mặc dù hệ thống kho tàng đợc tổ chức khá tốt, NVL đợc phân loại rừ ràng theo từng danh điểm, nhng nhiều loại cú mục đớch sử dụng, hình thức tơng đối giống nhau, do đó việc phân biệt, chia tách theo từng loại nhiều lúc gặp khó khăn.

Trên cơ sở những đánh giá nêu trên, có thể thấy rằng, nhìn chung công tác hạch toán NVL tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội đợc tiến hành tơng đối nề nếp, đảm bảo việc tuân thủ chế độ kế toán, đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý chặt chẽ NVL từ khâu thu mua đến khâu sử dụng, do đó.

Bảng phân giao vật t từng công trình. Việc quản lý NVL sử dụng tại các công
Bảng phân giao vật t từng công trình. Việc quản lý NVL sử dụng tại các công