Nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- êng

Các nhân tố chủ yếu ảnh h ởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Nhân tố giá cả hàng hoá, dịch vụ

Chính vì vậy, để chiến thắng trong cuộc chạy đua này, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động thu thập thông tin và xử lý thông tin, nắm bắt thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu của thị trờng, nhanh chóng tổ chức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn trớc khi chu kỳ sống của sản phẩm kết thúc. Do vậy, khi xây dựng một chiến lợc kinh doanh, các doanh nghiệp thờng đề cập tới vấn đề "tốc độ thị trờng", "cạnh tranh dựa trên thời gian" và chú trọng tới vấn đề về chu kỳ sản phẩm, thời gian nắm bắt, thoả mãn nhu cầu thị trờng, thời gian đầu t, thời gian thu hồi vốn, tốc độ công việc giao dịch, giao hàng cũng nh tốc độ của công tác nghiên cứu và triển khai sản phẩm míi.

Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT

Nhà nớc ta đã quan tâm đến vấn đề sản xuất sữa ngay từ khi hoà bình lập lại, cho nhập một số bò Lang Trắng Đen của Trung Quốc, sau đó thêm khoảng 1.500 bò sữa Holstein Frise thuần chủng của Cuba …Song song với việc nhập bò sữa cao sản từ nớc ngoài, trong nhiều năm, Nhà nớc đã đầu t cho nghiên cứu lai tạo bò sữa với bò lai Sind, và tạo ra bò lai F1 1/2; F2 3/4; F2 5/8 … máu bò Holstein Frise. Mặc dù Nhà nớc đã chú trọng vào việc phát triển đàn bò sữa trong nớc, nhng hàng năm ta vẫn phải nhập khẩu sữa nguyên liệu.Vừa qua còn xảy ra hiện tợng ngời nông dân bán bò sữa bằng giá bò thịt, hay cũng có thời gian nhà máy thì cứ thu mua sữa, nhng do không có điều kiện bảo quản, có khi ngời nông dân còn cho bò uống sữa thay níc. Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sách khuyến khích, u đãi hợp lý, Công ty Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạn ngời lao động nông thôn, giúp ngời nông dân gắn bó với Công ty và với nghề nuôi bò sữa, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống của bà con nông dân; nâng tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên 50.000 con.

Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực đang là một xu hớng tất yếu, không thể đảo ngợc, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một nhu cầu không thể thiếu.Chính cạnh tranh đã thúc ép các doanh nghiệp mở rộng và tìm kiếm thị trờng với mục tiêu tiêu thụ hàng hoá, đầu t, huy động.

Bảng 1 : Giá sản phẩm sữa xuất khẩu ( USD / tấn FOB )
Bảng 1 : Giá sản phẩm sữa xuất khẩu ( USD / tấn FOB )

Khái quát về thị trờng sữa và giới thiệu về Công ty Vinamilk 1. Khái quát về thị tr ờng sữa Thế giới và Việt Nam

Nhu cầu trong nớc: Sau những năm đổi mới, đời sống của nhân dân đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng sữa trong nớc đang và sẽ tiếp tục tăng nhanh cùng với mức thu nhập của nhân dân và sự hình thành lối sống công nghiệp trong xã hội, đặc biệt là ở các thành phố, đô thị và các khu vực đang phát triển. Hiện nay, trên thị trờng có 7 công ty chính trong ngành sữa là: Công ty Vinamilk, Công ty TNHH Cô gái Hà Lan - DutchLady, Công ty TNHH Nestle Việt Nam, Công ty Nutifood, Công ty Cổ phần Hanoi Milk, Công ty Đại Tân Việt, Công ty F&N, và nhiều công ty có quy mô sản xuất nhỏ khác. Tuy nhiên, nghề nuôi bò sữa hiện nay chỉ ở quy mô nhỏ, sản lợng thấp, với nhiều thách thức còn tồn tại nh: thiếu giống bò sữa tốt, thích hợp với điều kiện chăn nuôi của Việt Nam, tổ chức sản xuất cha hợp lý, thiếu tính tập trung và chuyên nghiệp, trình độ chăn nuôi thấp, thiếu vốn đầu t dài hạn, thú y và các dịch vụ kỹ thuật còn hạn chế ….

“ Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thơng mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho các cổ đông, nâng cao giá trị Công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho ngời lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều kiện hội nhập

Từ mặt hàng đầu tiên lúc mới thành lập là sữa đặc có đờng, đến nay, Vinamilk đã có trên 100 nhãn hiệu bao gồm sữa đặc, sữa tơi, kem, sữa chua, sữa bột và bột dinh dỡng các loại, sữa đậu nành, nớc ép trái cây các loại … Sản phẩm sữa đặc truyền thống và đa dạng của Vinamilk gồm có sữa ông thọ, sữa Ngôi sao Phơng Nam, sữa Moka, sôcôla … phục vụ cho nhu cầu của mọi đối tợng với các mục đích sử dụng khác nhau, nh dành cho ngời ăn kiêng, ngời dỡng bệnh, pha cà phê, làm sữa chua, làm bánh …; Sữa tơi tiệt trùng là thức uống bổ dỡng và cần thiết cho mọi lứa tuổi, giúp tăng cờng sức khỏe và trí tuệ, giúp phát triển chiều cao, đồng thời có tác dụng giải độc rất tốt, dành cho ngời làm việc trong môi trờng độc hại; Bột dinh dỡng Ridielac gồm các loại: Dielac ngọt, thịt, cá, tôm, thịt-cà rốt, thịt-cải bó xôi, đợc chế biến phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của trẻ từ 4 tháng tuổi trở lên. Với hàm lợng canxi sữa cao và không có chất béo, giúp cơ thể dễ hấp thụ canxi, giúp xơng vững chắc, phòng và ngừa bệnh loãng xơng lúc tuổi già; Dielac Sure: Là sản phẩm dinh dỡng đặc biệt, chứa hàm lợng đạm, béo cao, không chứa đờng lactose, đợc bổ sung thêm chất Oligofructose, giúp phục hồi nhanh sức khỏe. Công ty cũng đã xây dựng và thực hiện nhiều chơng trình t vấn dinh dỡng miễn phí cho khách hàng, hoàn thành các chuyên đề giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ cho bà mẹ mang thai và trẻ em trên truyền hình, khám sức khoẻ cho học sinh ở nhiều tỉnh thành; cấp phát sữa miễn phí cho các em suy dinh dỡng độ 2.

Đó là một trong những thành tích nổi bật của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk ) - đơn vị vừa đợc Nhà nớc tặng thởng Huân Chơng Độc lập hạng 3 cho tập thể và danh hiệu “ Anh hùng lao động “ cho cá nhân tổng giám đốc Công ty, bà Mai Kiều Liên – vì đã có thành tích xuất sắc trong lao động, sáng tạo từ năm 1995 đến nay. Đây chính là một thiếu sót lớn về thị trờng xuất khẩu của Vinamilk, Irắc là một thị trờng tốt cho xuất khẩu sữa nhng nếu chỉ tập trung xuất khẩu vào một thị trờng sẽ gặp nhiều rủi ro.Trong chiến lợc sản phẩm và thị trờng thông qua việc xây dựng hệ thống sản phẩm phong phú (hiện Vinamilk có 200 sản phẩm sữa và từ sữa), đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối tợng khách hàng từ trẻ sơ sinh đến ngời lớn, đầu t chiều sâu, công nghệ hiện đại, tiến tới trở thành một tập đoàn thực phẩm mạnh tại Việt Nam. Trong chiến lợc phát triển dài hạn, Vinamilk sẽ kết hợp với một số các tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới để cùng nhau hợp tác đầu t tại Việt Nam với mục tiêu thu hút nguồn vốn và chất xám cho Vinamilk nói riêng và Việt Nam nói chung, đồng thời thúc đẩy việc mở rộng thị trờng của Việt Nam trong nớc cũng nh quốc tế.

Bảng phân tích tình hình quản lý chi phí của Công ty Vinamilk
Bảng phân tích tình hình quản lý chi phí của Công ty Vinamilk

Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao NLCT của Công ty Vinamilk

    Có thể để cho t nhân tổ chức thu gom, làm lạnh sữa, nếu tổ chức các trạm thu gom, thì cần gắn liền với các tổ chức nông dân, nh Hiệp Hội chăn nuôi bò sữa, HTX cổ phần chăn nuôi bò sữa …(có sự giúp đỡ của. Nhà nớc và của Công ty sữa, nh cho vay vốn dài hạn để mua sắm thiết bị, phơng tiện, tập huấn kỹ thuật, kỹ thuật kiểm tra chất lợng sữa.). Để nâng cao năng lực cạnh tranh và có thể chủ động hội nhập kinh tế, đối phó với những tác động xấu của hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một nhận thức đúng đắn về hội nhập, bởi nh Tôn Tử nói “ biết ngời, biết ta, trăm trận trăm thắng “, chỉ có hiểu rõ về hội nhập thì doanh nghiệp mới có thể hội nhập thành công. Đồng thời với việc truyền bá t tởng về hội nhập, doanh nghiệp cũng phải luôn bám sát, cập nhật các thông tin về hội nhập nh thuế suất, định hớng của Nhà nớc, các cam kết của ta và các đối tác thơng mại, thông tin về chính sách thơng mại, chính sách xuất nhập khẩu …để có biện pháp kịp thời đối phó với tình hình, chủ động phản ứng mau lẹ trớc những diễn biến trên thị trờng.

    Nhng trong trung và dài hạn, kỹ thuật, công nghệ mới cho phép các doanh nghiệp tiệm cận trình độ kỹ thuật - công nghệ trung bình của thế giới, đa năng suất lao động tăng lên, tạo ra những sản phẩm với chất l- ợng cao, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp doanh nghiệp chuyển từ thế bị động sang thế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.