Thành phần loài và đặc điểm hình thái của loài lưỡng cư bò sát tại vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Một thực trạng đang diễn ra là mật độ, sự đa dạng thành phần loài ếch nhái - bò sát trong những năm gần đây đang bị suy giảm một cách nhanh chóng.

Phơng pháp nghiên cứu

- Vẩy bụng (V): Số lợng vẩy bụng từ cổ đến vẩy tiếp giáp đến vẩy hậu môn. - Vẩy thái dơng(T.): Gồm các vẩy nằm giữa vẩy đỉnh và các tấm môi trên. Dựa vào tỷ lệ giữa mắt và khoảng cách từ mắt đến mũi để nói nhỏ mắt, lớn hay trung bình.

Mỗi loài nêu tên khoa học, tên Việt Nam, tài liệu xuất xứ, địa điểm Typus, các chỉ tiêu hình thái và mô tả, tên đồng vật (Synonym): Chỉ ghi những tác giả. Trong đó: X1 và X2 là giá trị trung bình các tính trạng số lợng của cá thể.

Thành phần loài và đặc điểm hình thái phân loại

- Kết quả điều tra và thống kê sơ bộ thành phần loài Lỡng c - Bò sát tại vùng. Bufo melanostictus Rana guentheri Rana macrodactyla Rana taipehensis Phrynoglossus leavis Ooecidozyga lima Rhacophorus schlegegi Microhyla ornata. Hemidactylus frenatus Takydromus wolteri Ligosoma quadrupes Mabuya longicaudata Typhlops braminus Dendrelaphis formosus Boiga multimaculata Rhadophis subminiatus Amphiesma stolata Elaphe moellendorffi Natrix sp *.

Nhận định về thành phần ếch nhái bò sát ở vùng đệm VQG Pù mát - Sự đa dạng về thành phần ếch nhái bò sát ở vùng đệm VQG Pù Mát đợc dẫn ra ở bảng 3. - Đa dạng thành phần loài lỡng c, bò sát ở vùng đệm VQG Pù Mát với các khu vùc l©n cËn. 21(28) Ngón chân, ngón tay đôi khi có mút phình rộng với một rãnh ngang hình móng ngựa chia ra mặt trên và mặt dới.

28(21) Ngón chân và ngón tay không phình ở mút, không có rãnh ngang chia ra mặt trên và mặt dới. Có nếp xiên hay rãnh hình tam giác , trớc vai phủ vảy nhỏ hình hạt, có gai sau ổ mắt màu nâu.

Bảng 2: Danh sách các loài Lỡng c - bò sát bổ sung cho VQG Pù Mát
Bảng 2: Danh sách các loài Lỡng c - bò sát bổ sung cho VQG Pù Mát

Bộ không đuôi - Anura

  • Họ Cóc – Bufonidae
    • Họ ếch – Ranidae
      • Họ ếch cây –Rhacophoridae
        • Họ Nhái bàu – Microhylidae
          • Họ nhái bén – Hylidae

            Thân màu vàng sẫm, bụng trắng đục xen lẫn các nốt đen phân bố không đều. Ngón chân có mút tù, có màng hoàn toàn, củ bàn trong không dài hơn củ bàn ngoài, củ khớp dới bàn lớn hơn dới ngón. Thân có màu xanh nớc hồ, mặt dới thân màu trắng đục hay phớt vàng xen lẫn những vệt nâu sẫm xếp không đều nhau.

            Cỏc tớnh trạng của ếch đồng cú biờn độ dao động thấp: Dài mừm, gian mũi, rộng mí mắt trên, dài màng nhĩ. So sánh sự sai khác các tính trạng giữa đực và cái cho thấy các tính trạng dài thân, dài màng nhĩ, dài đùi, dài ống chân, dài cổ chân có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (T > 1,9). Lng có màu nâu đậm, hai bên sờn có màu xanh sẫm nhạt dần xuống bụng.

            Các tính trạng của Chẫu chuộc có biên độ dao động cao: Dài thân, dài đầu, rộng đầu, dài đùi, dài ống chân, dài cổ chân, dài bàn chân. Mút ngón tay, ngón chân phình rộng, có rãnh phân chia mặt trên và mặt dới. Tuy nhiên dựa vào các tỉ lệ dài đùi, dài ống chân, dài cổ chân so với chiều dài thân ta có thể phân biệt đợc, vì chàng Hiu có các tỉ lệ đó lớn hơn của chàng Đài bắc.

            Thân màu nâu nhạt, trên lng có vệt nâu sẫm từ mõm tới khe huyệt. Cỏc tớnh trạng cú biờn độ dao động thấp: Dài mừm, gian mũi, đờng kớnh mắt, rộng mí mắt trên, gian mí mắt, dài đùi, dài ống chân, dài củ bàn, dài ngón chân.

            Bộ Có vảy – Squamata

            • Họ Tắc kè – Gekkonidae
              • Họ Nhông – Agamidae
                • Họ thằn lằn chính thức – Lacertidae
                  • Họ Rắn lục – Viperidae

                    Thân màu xanh hoặc xám đất, có vệt trắng đi từ màng nhĩ tới sống lng trên vai. Các tính trạng của thằn lằn ligô chi ngắn: Dài đuôi, dài nách bẹn, dài thân là những tính trạng có biên độ dao động lớn. Tên Việt Nam: Thằn lằn bóng đuôi dài, Thằn lằn, Rắn mối (Việt), Xiêm cá (Thái).

                    Quần thể Thằn lằn bóng hoa có các tỉ lệ giữa các phần của cơ thể với chiều dài thân thấp hơn các tỉ lệ tơng ứng của Thằn lằn bóng đuôi dài. (Địa điểm Typus: Vizaga, Patum, ấn Độ). Tên Việt Nam: Rắn giun thờng, Rắn giun. Mô tả: Tấm mõm hẹp. Mũi nằm giữa hai tấm mũi. Tấm tr- ớc mắt gần bằng tấm mắt. tấm trên mắt tiếp xúc với tấm sau. Tấmtrớc trán gần bằng tấm trán. có 4 tấm mép trên, tấm cuối cao nhất. Có 20 hàng vảy giữa thân. Thân nâu sẫm, bụng nhạt hơn. mỗi vảy có vệt đen nâu ở góc trớc. Các tấm vảy ở đầu viền trắng. Họ Rắn nớc – Colubridae. điểm Typus: Java). Thân có màu hồng, có vệt nâu giứa hai tấm đỉnh và tấm trớc trán.

                    Có vệt đen sẫm trung gian giữa hai tấm mép trên 5, 6, tấm mép trên 7 sẫm hơn các tấm khác. Thân xám, có vệt đen kéo dài từ mắt trái về sau và qua gáy sang mắt phải và cách nhau bởi một khoang trắng đục ở gáy, tiếp đến là một vệt đen nhạt hơn vắt qua cổ. Sự phân bố theo sinh cảnh Lỡng c - Bò sát tại vùng đệm Vờn quốc gia Pù Mát.

                    Kết quả tổng hợp sự phân bố theo sinh cảnh Lỡng c, Bò sát đợc dẫn ra ở bảng 5. Tuy nhiên, sự phân bố của các loài này cũng chỉ theo một số sinh cảnh đặc trng. Sự phân bố theo sinh cảnh và sự a thích sinh cảnh của lỡng c – bò sát đợc quyết định bởi các yếu tố môi trờng và thức ăn phù hợp với đặc điểm sống và.

                    Bảng 6: Tổng hợp sự phân bố theo sinh cảnh của lỡng c bò sát
                    Bảng 6: Tổng hợp sự phân bố theo sinh cảnh của lỡng c bò sát