MỤC LỤC
- Thông qua việc giải bài tập và giải thích các hiện tượng về hóa học làm cho HS thấy được hóa học rất gần gủi với đời sống hàng ngày, có niềm tin vào khoa học và bản thân ngày càng yêu thích môn hóa học hơn. - Bài tập ở mức độ vận dụng – sáng tạo: loại bài tập này yêu cầu HS không những vận dụng các kiến thức đã học mà còn phải biết sáng tạo từ những cái đã học trong trường hợp mới để giải các bài tập một cách hiệu quả nhất.
+ Bài tập tự luận: Là dạng bài tập yêu cầu HS phải kết hợp cả kiến thức hóa học, ngôn ngữ hóa học và công cụ toán học để trình bày nội dung của BTHH. + Bài tập thực hành : là loại bài tập khi giải nó HS phải tiến hành những thí nghiệm, những quan sát hoặc kiểm chứng hoặc tìm các số liệu, dữ kiện đúng cho việc giải bài tập.
- Đa phần HS rất hứng thú học tập, đặc biệt trong quá trình giải BTTN với nhiều phương pháp giải nhanh, từ đó HS chọn cho mình một phương pháp giải tối ưu nhất. - Khi được hỏi ý kiến về việc phân loại và xây dựng phương pháp giải BTTN hóa học nhằm phát triển tư duy cho từng đối tượng HS thì đa số GV & HS đều nhất trí đây là.
Luyện tập: Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại – Điều chế kim loại Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm. Luyện tập: Tính chất của crom, sắt, đồng và một số hợp chất của chúng Chương 8.
- Học sinh biết được vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng HTTH, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của kim loại và dãy điện hóa của kim loại. - Giải thích được những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim), tính chất hóa học chung của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và các hợp chất quan trọng của chúng.
- Rèn luyện cho HS có kĩ năng giải bài tập, qua quá trình giải BTHH giúp HS mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú. Khi giải BTHH, HS được rèn luyện tính kiên nhẫn, tính trung thực trong học tập, tính độc lập sáng tạo khi xử lý các tình huống của bài tập.
Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (thuộc nhóm IIA & hai chu kỳ kế tiếp nhau) vào nước được dung dịch X. - Rèn cho HS kĩ năng viết, cân bằng PTHH, tính toán dựa theo PTHH, biết vận dụng định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn khối lượng… để tính toán.
- Khi giải bài tập khử oxit Fe2O3 phản ứng có thể qua nhiều giai đoạn nên sử dụng phương pháp trên để giải bài tập thông qua trạng thái đầu và trạng thái cuối. Nung nóng 1,6 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,015 mol hỗn hợp X gồm hai khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4.
Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều có I = 10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân, thấy phải mất 32 phút 10 giây. - Giúp HS viết đúng các PTĐP và nắm vững cách tiến hành điện phân, thứ tự ưu tiên điện phân của các chất trong một hỗn hợp (chất nào điện phân trước, chất nào điện phân sau).
Sau một thời gian, lấy lá kim loại ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối Cd(NO3)2 tăng thêm 0,47%, còn khối lượng lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. - Rèn cho HS sử dụng thành thạo các phương pháp tăng, giảm khối lượng, kĩ năng biện luận để HS áp dụng vào việc giải bài tập một cách linh động và sáng tạo.
- Qua quá trình giải bài giúp HS mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú, tự tin vào khoa học hơn, tạo ra động cơ và thái độ học tập tích cực, đúng đắn. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và còn lại phần rắn không tan là 2,96 gam sắt chưa phản ứng hết.
Khi đọc đề bài HS phải hình dung ra được đề đã cho chất nào, từ đâu có được chất đó, cho chất đó để làm gì… từ đó HS suy nghĩ và tìm ra chất thích hợp. - Dựa trên cơ sở phân tích điều kiện phản ứng, từ chất đã biết ta suy ra chất chưa biết, nhằm rèn luyện cho HS có được khả năng phân tích, khả năng tư duy và phán đoán.
Nhưng khi để lâu ngày trong dung dịch HCl thì dung dịch chuyển dần sang màu xanh vì Cu bị oxi hóa bởi oxi tạo CuO nên tác dụng với dung dịch HCl. - Rèn cho HS hình thành được kĩ năng quan sát, giải thích các hiện tượng quan sát được, từ đó HS nắm vững kiến thức một cách đúng đắn.
- Giúp HS có được kĩ năng lập luận khi phân tích các tính chất của chất, từ đó tổng hợp lại để phát hiện sự giống nhau và khác nhau. - Rèn cho HS thao tác tư duy logic, khả năng khái quát hóa vấn đề để có hướng giải quyết bài toán sao cho nhanh nhất và thích hợp nhất.
- Chú ý trong quá trình chọn thuốc thử và các chất có phản ứng phụ tiếp tục xảy ra - Không lãng phí hóa chất, không làm mất nhiều thời gian và ô nhiễm môi trường - Nắm vững tính chất của các chất cần nhận biết và chọn thuốc thử phải phù hợp. Kĩ thuật này được thực hiện bằng cách cho hỗn hợp (pha di động) đi qua một chất khác (pha tĩnh), thường là chất lỏng hay chất rắn, sự tách phụ thuộc vào sự tranh giành các chất trong hỗn hợp giữa pha động và pha tĩnh.
Axit clohiđric là chất dễ bay hơi, nên khi để lâu ngày trong ngăn tủ có khung bằng kim loại, sau một thời gian kim loại bị gỉ là do khí HCl trong không khí ẩm sẽ tạo ra axit clohiđric nên tác dụng được với kim loại. Hai câu ca dao trên nói về hiện tượng hóa học: khi mưa có xuất hiện sấm chớp (hai tia âm cực và dương cực gặp nhau) tại thì điểm đó nhiệt độ lên đến khoảng 20000C nên trong không khí N2 và O2 phản ứng với nhau tạo thành NO và chuyển hóa từ từ thành phân đạm nitrat (NH4NO3).
Trong quá trình thí nghiệm, tránh tình trạng khí độc thoát ra ngoài không khí thì cách tốt nhất là ta nên dùng nút có gắn bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí đi vào chậu đựng nước vôi. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thì thu được 41,8 gam chất rắn.
Mắc nối tiếp hai bình điện phân : Bình 1 đựng dung dịch CuSO4, bình 2 đựng dung dịch thu được bằng cách hòa tan 4,12 gam tinh thể crom (III) sunfat. Tiến hành điện phân một dung dịch chứa đồng thời 0,003 mol Ag2SO4 và 0,008 mol CuSO4 với anot bằng Cu cho đến khi trong dung dịch không còn ion Ag+ thì ngừng điện phân.
Ngâm một lá Zn trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh kẽm ra, rồi cho tiếp HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hòa tan bằng dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch A.
Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hòa tan bằng dung dịch NaOH dư, được dung dịch A. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).
Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Cho biết A1 là oxit kim loại A, B là oxit phi kim B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2.
Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá đồng mỏng vào cốc, quan sát bằng mắt thường không thấy hiện tượng gì xảy ra. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào lại thấy dung dịch vẫn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy trở nên trong suốt.
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch Na[Al(OH)4] vào dung dịch HCl và lắc liên tục. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại.
Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu Ag này vào một lượng dư dung dịch. Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất?.
Nếu bạn em chẳng may bị bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào thì em sẽ sơ cứu cho bạn bằng cách bôi vào vết bẩn chất nào sau đây là hiệu quả nhất?. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai đã có thể chuyên chở vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, mang lại lợi nhuận cao cho bà con nông dân.
+ Sự phù hợp về mức độ, nội dung lý thuyết, số lượng và chất lượng của bài tập trong hệ thống bài tập do bản thân tự nghiên cứu, sưu tầm và xây dựng với yêu cầu của việc phát triển năng lực nhận thức, kĩ năng tư duy, đồng thời giáo dục cho HS có ý thức tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. - Đánh giá tính khả thi của việc áp dụng BTTN hóa học để phát huy tính tích cực (mức độ nắm vững kiến thức cơ bản, trình độ, năng lực giải quyết vấn đề, khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề) của HS qua việc quan sát các tiết dạy, các tiết dự giờ và kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC.