Động lực lao động và giải pháp nâng cao động lực lao động tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội

MỤC LỤC

Tạo động lực

Do đó các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp sử dụng hiệu quả ngời lao động thì sẽ kéo theo đợc hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, giảm chi phí và hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao hơn. Đồng thời khi ngời lao động có động lực làm việc thì họ sẽ say mê với công việc và nghề nghiệp của mình do đó họ sẽ làm việc nhiệt tình hăng say hơn và có thể phát huy hết khả năng tiềm ẩn, nâng cao những khả năng hiện có của mình, nhờ đó mà những mục tiêu của tổ chức sẽ đợc thực hiện với hiệu quả cao. - Đối với xã hội: tạo động lực thể hiện sự thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu của con ngời, đảm bảo cho họ hạnh phúc và phát triển toàn diện, nhờ đó mà thúc đẩy xã hội đi lên góp phần phát triển nền kinh tế quốc d©n.

Các yếu tố tác động đến động lực lao động 1. Các yếu tố thuộc về con ngòi

Do đó, sự gắn bó nhiệt tình của họ cùng với những biện pháp tạo động lực tốt sẽ tăng sức cuốn hút ngời giỏi đến với tổ chức mình, và điều đó càng góp phần tăng khả năng thành công của tổ chức. - Đối với tổ chức – doanh nghiệp: tạo động lực giúp phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn đội ngũ lao động của doanh nghiệp đặc biệt là ngời có tài. Công việc phù hợp với ngời lao động giúp họ làm việc tốt hơn và ng- ợc lại công việc không phù hợp với ngời lao động tạo cho họ cảm giác chán nản và không hứng thú làm việc, cho dù công việc hiện đại hay không hiện.

Học thuyết nhu cầu của Maslow (Abraham H.Maslow)

- Hệ thống kỹ thuật và công nghệ: Đây là nhân tố ảnh hởng đến sự thực hiện công việc của ngời lao động chính vì thế mà có tác động đến động lực lao động của ngời lao động. Hệ thống kỹ năng và công nghệ hợp lý sẽ cho phép phát huy tối đa khả năng làm việc của lao động. * Các nhân tố chính nêu trên đều giữ vai trò tơng đơng nhau trong việc quyết định đến động lực làm việc của lao động.

Học thuyết về sự tăng cờng tích cực (B.S.Skinner)

Nhng cũng đem lại các tác dụng tiêu cực và vì thế ít hiệu quả hơn so với thởng. Học thuyết này cũng cho rằng, phạt có tác dụng loại trừ những hành vi ngoài ý muốn của ngời quản lý nhng có thể gây ra những hậu quả tiêu cực, do đó, đem lại ít hiểu quả hơn so với thởng. Học thuyết này khuyên các nhà quản lý nên quan tâm đến các thành tích tốt và nên nhấn mạnh các hình thức thởng để tạo động lực cho con ng- êi.

Học thuyết công bằng (J.Stacy Adams )

Khi cảm thấy tỷ lệ quyên lợi/đóng góp của mình ngang bằng với tỷ lệ đó ở những ngời khác. Các quyền lợi của cá nhân = Các quyên lợi của những ngời khác Sự đóng góp của cá nhân Sự đóng góp của những ngời khác. Công bằng còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhng chủ yếu có thể xem xét dớ góc độ của hai đối tợng chính là cá nhân ngời lao động và tổ chức.

Học thuyết về hệ thống hai yếu tố (Frederic Herzberg)

Công bằng là mục tiêu phấn đấu không chỉ của tổ chức mà còn của cả xã hội. Đây không phải một phần vốn có bên trong công việc , mà chúng có liên quan tới các điều kiện trong đó công việc đợc thực hiện. Nói cách khác, chúng sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự không thoả mãn trong công việc gây ra khi công nhân vận hành, chứ không tạo ra sự tăng trởng khả năng sản xuất của công nhân, Tuy nhiên, nếu thiếu sự tồn tại của chúng sẽ dẫn đến sự bất bình đồng thời không tạo ra đợc sự thoả măn trong công việc.

Xác định nhiệm vụ , trách nhiệm và tiêu chuẩn thực hiện công việc -Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho ngời lao động

-Đánh giá thờng xuyên và công bằng mức hoàn thành nhiệm vụ của từng ngời lao động, từ đó giúp cho họ có thể làm việc tốt hơn đánh giá kết quả thực hiện công việc của ngời lao động có tác động đến cả tổ chức và cá. +Đối với cá nhân: ngoài việc cung cấp cho họ các thông tin phản hồi về mức độ thực hiện công việc của họ so với tiêu chuẩn và so với các nhân viên khác, còn là biện pháp kichts thích, động viên ngời lao động làm việc tốt hơn và giúp họ xửa chữa những sai lầm trong quá trình làm việc. Nó đợc xem là đòn bẩy mạnh mẽ tạo động lực trong lao động, nhằm giúp đỡ kích thích lao động thực hiện tốt hơn và phát triển những kỹ năng, khả năng tiềm tàng trong mỗi ngời lao động sẽ giúp cho việc trả công lao.

Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động hoàn thành công việc a) Tuyển chọn bố trí ngời lao động phù hợp với yêu cầu công việc

-Tổ chức nơi làm việc là hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi làm việc trang bị nơi làm việc những dụng cụ cần thiết và bố trí sắp xếp hợp lý để tiến hành quá trình lao động với hiệu quả cao nhất đồng thời đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc của ngời lao động. -Phục vụ nơi làm việc là các quy định và thực hiện các chế độ tổ chức kỹ thuật để đảm bảo hoạt động của ngời công nhân đựơc liên tục, chính xác và thuận lợi. Trong nhiều trờng hợp trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết là rất cần thiết và quan trọng, việc trang bị có thể đợc thựuc hiện bằng nhiều hình thứuc khác nhau do trong thực tế có thể xảy ra trờng hợp nhiệm vụ, công việc mới hoàn toàn và trong tổ chức cha có ngời có đủ kỹ năng trình độ để thực hiện công việc.

Kích thích lao động a, KÝch thÝch vËt chÊt

Bầu không khí tâm lý xã hội là hệ thống các giá trị niềm tin , cac hói quen đợc chia sẻ trong phạm vi một tập thể lao động nhất định, nó tác động vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và tạo ra một chuẩn mực về hành vi. Mục tiêu chính của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao đongh đáp ứng yêu cầu phát triển của máy móc thiết bị và phơng pháp quản lý. Bao gồm các danh hiệu thi đua lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đau anh hùng lao động…và các hình thức khen thởng nh giấy khen, bằng khen, huân chơng, huy chơng…Các hình thức khuyến khích tinh thần này rất quan trọng vì nó thể hiện kết quả cố gắng nỗ lực làm việc của ngời lao động,.

Một số giải pháp tạo động lực lao động cho nhà máy thuốc lá thăng long hà nội

    Đặc trng của sản phẩm thuốc lá là độc hại và gây ra nhiều những tác dụng không tốt cho cơ thể con ngời thế nhng việc sản xuất để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho xã hội là không dừng lại đợc vì vậy Nhà máy cần hết sc bảo vệ ngời lao động khỏi những môi trờng độc hại và điều kiện làm việc bất ổn định. - Lao động làm việc trong phân xởng sợi, phân xởng bao mềm, bao cứng thởng tiếp xúc trực tiếp với mùi thuốc cần phải đợc trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo vệ trong sản xuất và phải có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để nhằm tái sản xuất sức lao động. + Xây dựng thang bảng lơng Nhà máy sao cho tiền lơng phản ánh sự chênh lệch về hao phí lao động giữa các công việc có mức độ phức tạp khác nhau + Cần xây dựng hệ thống trả lơng dựa trên yêu cầu công việc và kết quả.

    Riêng với hình thức đề bạt, thng tiến thì lại có tác dụng tạo động lực to lớn vì khuyến khích thúc đẩy đợc ngời lao động làm việc hăng say hơn và trung thành hơn với tổ chức, nhằm phát huy nâng cao tài năng. - Dựa vào từng chức danh công việc kết quả đạt đợc và so sánh thựuc tế - Bố trí sản xuất trên cơ sở khoa học chính xác, rõ ràng sẽ giúp công nhân viên thấy yêu cầu công việc và kỹ năng của rmình. Tuy nhiên, việc đáp ứng các mong muốn của ngời lao động phải thông qua những đóng góp của rng- ời lao động trong quá trình thực hiện công việc và những gì tổ chức mang lại trong và sau việc thực hiện ấy.

    Vận dụng các học thuyết về tạo động lực ấy, ngòi quảnlý cần tập trung hớng hoạt động của mình vào lĩnh vực then chốt: Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc, điều này có nghĩa phải xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc một cách cụ thể phù hợp với từng. Trớc mắt Nhà máy cần tạo nhiều điều kiên thuận lợi hơn cho những lao động nhiều tuồi ở Nhà máy cả trong việc học tập và công tác, lám sao để họ vừa học tập tốt vừa có thể hoàn thành nhiệm vụ công việc. Tơng lai là một nhà quản lý, ngoài một số giải pháp hoàn thiện trên tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị Về một số giải pháp trong hoàn thiện công tác tạo động lực ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội và một số doanh nghiệp kinh tế hiện nay.

    Sự trởng thành của nhà máy luôn gắn liền với sự nỗ lực thực hiện cho mình các chơng trình tạo động lực mới và có hiệu quả, gắn liền với sự nỗ lực chủ quan của Đảng bộ nhà máy bằng hàng loạt các biện pháp thiết thực, năng động.

    Bảng quy định mức phạt tài chính (dự kiến )thực hiện tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội
    Bảng quy định mức phạt tài chính (dự kiến )thực hiện tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội

    Bản nhận xét sinh viên thực tập

    Tên chuyên đề: Một số giải pháp tạo động lực lao động ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long Hà nội. Sau khi hoàn thành chuyên đề sinh viên Ngoc đã đa ra đợc một số biện pháp thích hợp và hiệu quả cho Nhà máy. Sinh viên Ngọc luôn tuân thủ mọi quy định của Nhà máy đối với một sinh viên thực tâp.

    Luôn chan hoà gần gũi với các cán bộ đang làm việc tại Phòng và tiếp thu tốt các kinh nghiệm thực tế và biết vận dụng hiệu quả vào.