Phân tích hệ thống báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính của Công ty thiết bị và chuyển giao công nghệ

MỤC LỤC

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Năm 2005

Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Hình thức sử dụng vốn: TNHH

6 tháng đầu năm 2005 tỷ giá giữa đồng EURO và đồng Việt nam rất cao mà hàng hoá của doanh nghiệp chủ yếu nhập từ các nước Châu Âu đã làm cho đơn vị gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh cũng như tình hình tài chính. - Do kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị công nghệ cao nên cần phải thuê các chuyên gia nước ngoài (của các hãng cấp hàng hoá) và các chuyên gia trong nước đào tạo,hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị .., nên chi phí cao. - Phương pháp sử dụng: Chỉ sử dụng phương pháp so sánh gồm so sánh ngang (so sánh, đối chiếu tình hình biến động theo số tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu trên BCTC), so sánh dọc (sử dụng các tỷ suất, hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trên các BCTC).

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BCTC CỦA CÔNG TY CETT

    Ngoài ra, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán (tỷ suất thanh toán hiện hành, tỷ suất thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ suất thanh toán tức thời …) cho thấy tình hình thanh toán của công ty rất khả quan (Các chỉ tiêu này sẽ được phân tích cụ thể ở phần 3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán). Công ty tuy bảo đảm được tài sản cố định (điều này là bình thường đối với một công ty thương mại) nhưng khả năng tự chủ về tài chính lại thấp; khả năng sinh lời của 1đ vốn chủ sở hữu thấp, tuy nhiên khả. năng thanh toỏn lại khả quan. Để hiểu rừ hơn, ta tiếp tục phõn tớch sõu hơn tình hình tài chính của công ty:. Phân tích cấu trúc tài chính. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản. Việc phân tích cơ cấu tài sản được tiến hành bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản theo công thức:. Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản. = Gía trị của từng bộ phận tài sản. Dựa vào Bảng cân đối kế toán 2005, ta lập được bảng phân tích cơ cấu tài sản như sau:. Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối kỳ so với đầu năm. + Chỉ tiêu “Tiền” bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tăng 5.568.582.105 đồng, tương ứng 95.84% chủ yếu do tiền gửi ngân hàng đã tăng một lượng lớn làm cho các hệ số thanh toán nhanh và tức thời của công ty đều tăng khiến khả năng thanh toán của công ty tốt hơn. Thường các công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại có tỷ. công ty CETT lại có tỷ lệ hàng tồn kho thấp do đặc điểm công ty chuyên kinh doanh những mặt hàng công nghệ cao nên sau khi nhận được các dự án hàng đơn đặt hàng mới tiến hành mua hàng ở nước ngoài. Số hàng hóa cung cấp theo đơn đặt hàng chiếm đến hơn 90% tổng hàng hóa bán ra, chỉ có một số rất ít hàng hoá bán lẻ nên hàng hoá sau khi chuyển về kho thường xuất ngay theo đơn đặt hàng. Tỷ lệ hàng tồn kho do đặc điểm kinh doanh của công ty đã thấp, lại giảm so với đầu năm nên điều này rất có lợi đối với tình hình tài chính của công ty. Tuy tỷ lệ tài sản lưu động khác tăng nhanh nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của công ty, việc tăng của chỉ tiêu này là hợp lý tương ứng với sự mở rộng quy mô của công ty. - “Tài sản cố định và đầu tư dài hạn” của công ty CETT chỉ gồm 2 chỉ tiêu là tài sản cố định và chi phí trả trước dài hạn. Đối với bất kỳ một công ty thương mại nào, tỷ lệ tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng thấp vì không có khâu sản xuất sản phẩm, tài sản cố định của công ty CETT chỉ là xe ô tô phục vụ cho việc đi lại, triển khai các dự án nên chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản, ta thấy công ty CETT có cơ cấu tài sản khá hợp lý. Chỉ tiêu “Tiền” chiếm tỷ trọng lớn bảo đảm tình hình thanh toán cho công ty, chỉ tiêu “Các khoản phải thu” có xu hướng giảm, chỉ tiêu “Hàng tồn kho” chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ tiêu “Tài sản cố định”. chiếm tỷ lệ nhỏ phù hợp với đặc điểm và hoạt động kinh doanh đặc thù của công ty. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn. Phân tích cấu trúc nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cấu trúc tài sản cố định, tính tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn theo công thức:. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn. = Gía trị của từng bộ phận nguồn vốn. Tổng số nguồn vốn x100 Ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:. Bảng 13: Phân tích cơ cấu nguồn vốn. Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối kỳ so với đầu năm. - “Nợ phải trả” của công ty chỉ bao gồm nợ ngắn hạn, không có nợ dài hạn. tổng nguồn vốn). Trị số này càng lớn hơn 1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp, trong khi đó trị số này của công ty CETT cả thời điểm đầu năm và cuối năm đều rất cao và có xu hướng tăng chứng tỏ tài sản của công ty chỉ được tài trợ một phần bằng vốn chủ sở hữu, còn lại là tài trợ từ nguồn vốn vay và chiếm dụng.

    - Phõn tớch một số chỉ tiờu làm rừ hơn tỡnh hỡnh thanh toỏn của cụng ty Để nắm rừ hơn tỡnh hỡnh thanh toỏn và cỏc khoản nợ phải thu và cỏc khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp, ta tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, phải trả giữa cuối kỳ và đầu kỳ trên tổng số cũng như trên từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và dựa vào tình hình biến động của từng chỉ tiêu để đưa ra nhận xét. Ở Việt Nam thực ra không nên sử dụng cách tính số vòng quay các khoản phải thu bằng cách lấy “doanh thu thuần” chia cho “số dư bình quân các khoản phải thu” mà nên thay “doanh thu thuần” bằng chỉ tiêu “tổng số tiền hàng bán chịu” vì ở nước ta hiện vẫn tồn tại một nền “kinh tế tiền mặt” và các nghiệp vụ mua bán chủ yếu gắn với việc thanh toán ngay nên việc sử dụng chỉ tiêu này chưa thật phù hợp.

    Bảng 12:  Phân tích cơ cấu tài sản
    Bảng 12: Phân tích cơ cấu tài sản

    LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CETT

    Giải pháp từ phía công ty CETT nhằm hoàn thiện hệ thống BCTC, công tác phân tích tài chính và tình hình tài chính

    CETT là công ty có quy mô nhỏ nên không cần tiến hành phân tích đầy đủ toàn bộ các chỉ tiêu về tình hình tài chính như các công ty lớn tuy nhiên do phân tích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng, thông qua phân tích tài chính có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai, nên theo em vẫn cần phải xây dựng công tác phân tích tài chính cũng như hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính một các cơ bản và hiệu quả, phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. Với điều kiện và trình độ kế toán Việt Nam, Bộ Tài chính chủ trương dùng hệ thống kế toán thống nhất (hệ thống tài khoản thống nhất, hệ thống báo cáo thống nhất, phương pháp hạch toán thống nhất) là hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên đối với công tác phân tích lại chưa thực hiện tốt chủ trương này, biểu hiện là tên gọi và cách tính một số chỉ tiêu chưa thống nhất và gây tranh cãi, tên gọi các chỉ tiêu gây nhầm lẫn hoặc không phản ánh đúng bản chất của chỉ tiêu ( ví dụ chỉ tiêu tính khả năng thanh toán tính theo công thức. Tổng số tài sản. Tổng số nợ phải trả cú nơi gọi là “hệ số khả năng thanh toỏn hiện hành”, cú nơi gọi là “hệ số khả năng thanh toán tổng quát”; tử số của chỉ tiêu “hệ số thanh toán nhanh” được tính bằng nhiều cách khác nhau, có nơi tính là “tiền và các khoản tương đương tiền”, có nơi tính là “tiền, các khoản tương đương tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn”…). Việc có báo cáo kiểm toán trong hệ thống BCTC đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất khó thực hiện và cũng không thực sự cần thiết, nhưng đối với các doanh nghiệp lớn là rất hữu ích trong việc duy trì nền kinh tế lành mạnh, quản lý nhà nước cũng như đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng thông tin, xa hơn là thu hút đầu tư nước ngoài; đặc biệt trong xu thế cổ phần hóa và việc niêm yết trên thị trường chứng khoán diễn ra mạnh mẽ như hiện nay.

    Điều kiện thực hiện các giải pháp

    Mặt khác, sau khi đã có những thay đổi đáng kể nhằm đơn giản hóa hệ thống BCTC dùng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì BCTCTT vẫn được áp dụng chung theo mẫu dùng cho các doanh nghiệp lớn mặc dù đây có thể coi là BCTC khó lập nhất. Như vậy, tuy việc thiếu có BCLCTT có thể không tính toán được một số chỉ tiêu phân tích tài chính nhưng theo em vẫn không nên quy định BCLCTT là báo cáo bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, nên trừ ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thuyết minh BCTC tuy có tính chất hướng dẫn nhiều hơn so với các báo cáo khác vì Bộ Tài chính không yêu cầu trình bày những nội dung doanh nghiệp không có số liệu hoặc thông tin nhưng theo em báo cáo này quy định cho doanh nghiệp lớn thì quá cồng kềnh, còn quy định cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì lại rút gọn đến mức thiếu thông tin.