MỤC LỤC
Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án bao gồm vốn chi cho việc khảo sát, thiết kế, lập hồ sơ mời thầu, lập bảng dự toán xây dựng khu phụ trợ, xây dựng nhà ở tạm cho công nhân xây dựng nếu có yêu cầu và đợc cấp có thẩm quyền cho phép và có chi phí khác cho công tác chuẩn bị thực hiện các dự án khác có liên quan. Mặc dù dự án đã đợc lập và có điều kiện để thực hiện, song để dự án đợc ghi vào kế hoạch đầu t càn phải có các điều kiện sau: phải nằm trong quy hoạch ngành và lãnh thổ; phải có quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền( mpí đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án); phải có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán hay thiết kế kỹ thuật và dự toán cho các giai đoạn đầu t đối với công trình lớn ( mới đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện của dự án); Phải có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán cho các giai đoạn đầu t đối với các công trình lớn ( mới đ- ợc ghi vào hoạch kế thực hiện dự án).
Tiếp đến là xem xét mức độ đóng góp của hoạt động đầu t vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc thông qua một hệ thống các chỉ tiêu định lợng nh mức đóng góp hoạt động đầu t vào nguồn ngân sách, mức tiết kiệm ngoại tệ cho nền kinh tế, số lao động có việc làm do thực hiện đầu t. Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển.phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng nghèo, các vùng xa xôi dan c tha thớt, nhng có nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế.
Trớc đây đẫ khai thác mỏ sắt khe Lếch nhng chỉ với quy mô nhỏ, do công ty khai khoáng Lào Cai thực hiện và xuất khẩu dạng quặng thô cha qua chế biến hiện nay đã ngừng khai thác. Lực lợng lao động của huyện khá dồi dào nhng công việc không ổn định theo thời vụ, đây sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong thời gian tới của huyện.
Cùng với việc trồng rừng, hàng năm cũng tiến hành giao đất đến các hộ dân, trong ba năm từ 97-99 tổng giao đợc 13400 ha rừng và cũng khai thác hàng nghìn m3 gỗ tròn các loại. Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng hoàn toàn do t nhân đảm nhận đáp ứng cơ bản nhu cầu tại chổ, các cơ sở sản xuất công cụ không có, hầu hết phải nhập từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày càng cao của nhân dân trong huyện.
Cả quốc lộ phải đi qua nhiều ngòi suối trong toàn hệ thống dờng chỉ có 3 cầu dầm thép kiểu dã chiến, 4 ngầm tràn bằng rọ thép xếp đá, có 1 câù cứng bê tông xây dựng năm 1999, còn lại là cầu khỉ do dân tự làm, đây là một khó khăn lớn cho việc đi lại trong vùng. Ngoài ra huyện còn có khoảng 259 km đờng lên thôn bản song chỉ có 15% đi lại đợc bằng ô tô, 40% đi lại bằng xe máy còn lại là tuyến đờng ngời, ngựa, mặt đờng hẹp, ghồ ghề cống tạm và do phong tục tập quán nhân dân thờng dùng xe quyện gia súc kéo nên mặt đờng chóng bị bào mòn h hỏng, các tuyến đ- ờng này kết hợp với hệ thống thuỷ lợi nên mùa ma dễ làm đứt lở từng đoạn.
Còn đối với nguồn vốn đầu t của nhà nớc, bao gồm vốn ngân sách địa phơng, ngân sách Trung ơng, vốn vay các ngân hàng thơng mại…sau khi đợc Tỉnh phê duyệt và đa vào kế hoạchchuẩn bị thực hiện đầu t, vốn này đợc tập chung lại do UBND huyện quản lý mà trực tiếp là phòng tài chính huyện. Còn lại là do UBND huyện trực tiếp cấp cho các đơn vị thực hiện, đây là các công trình do UBND trực tiếp tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu, có sự tham gia của phòng quản lý dự án.
Vì đây là năm tập trung nhiều nhất các chơng trình dự án đầu t của Nhà nớc nh: chơng trình định canh định c, chơng trình y tế giáo dục và đặc biệt là chơng trình 135 với số vốn là 6 tỷ đồng điều này. Đú là do hoàn cảnh kinh tế còn chậm phát triển nên tổng thu ngân sách không đáp ứng tổng chi, theo số liệu hàng năm thu ngân sách tỉnh chỉ đáp ứng khoảng 30% tổng chi, còn riêng đối với Văn bàn con số này còn thấp hơn nhiều nh năm 1999 chỉ.
Trong năm hầu hết các công trình đợc xây dựng dựa trên nguồn vốn này, và đầu t chủ yếu cho hạ tầng cơ sở xây dựng giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế..Cụ thể một số công trình lớn nh thuỷ lợi Nà ít, Nậm Mu, Vằng Mầu, Phai Lay, Nậm Tăm, thuỷ lợi Mờng B.., các công trình giao thông nh đờng Tằng loỏng-Văn Bàn, Cầu khe chấn, đờng Vừ Lao, Nậm Rạng, Cầu Ta Khấn, Cầu khe Sang.., Xây dựng các trờng học xã Tân Thợng, xã Liêm Phú, làng Bẻ. Trớc mắt đây là một thuận lợi cho Văn Bàn, nguồn này giúp cho Văn Bàn giải quyết những khó khăn trớc mắt về ổn định dân c, vì tỷ lệ du canh du c của Văn Bàn khá lớn đặc biệt là các dân tộc vùng cao, việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các ngành, sẽ tạo điều kiện cho các nguồn vốn khác phát huy tác dụng, tạo việc làm cho ngời lao động.
Có hai lý do chính khiến cho ngành này thu hút vốn đầu t nhiều đó là: thứ nhất do dân số Văn Bàn chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, nh vậy để nâng cao đời sống nhân trớc hết phải nâng cao năng suất cây trồng và thứ hai đó là đầu t vào ngành vùng có lợi thế so sánh đối với Văn Bàn đó là lâm nghiệp, lâm nghiệp Văn Bàn có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển. So với tiểu vùng I, các xã thuộc tiểu vùng II, III đời sống nhân dân hiện tại gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ số hộ có mức sống nghèo, đói cao do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên (khí hậu khắc nghiệt, đồi núi cao chiếm phần lớn diện tích. đất đất đai có khả năng nông nghiệp ít.. ), cơ sở hạ tầng cha đợc đầu t (giao thông đi lại rất khó khăn, nông dân gieo lúa nớc còn phụ thuộc vào nớc trời, nguồn nớc sinh hoạt vào mùa khô khan hiếm, ..).
Nh vậy nếu không tính đến nguồn đầu t của chơng trình 135 thì trên thực tế kế hoạch đầu t của huyện cho vùng III vẫn là thấp. So với vùng I và vùng II thì vùng III có tỷ lệ dân số thấp nhất trong vùng, nếu chỉ xét yếu tố này thì tỷ lệ vốn đầu t cho vùng này thấp cũng là đơng nhiên.Song vùng III với tổng diện tích là 82026 chiếm hơn nửa diện tích toàn huyện, do đó nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, nhất là đờng giao thông kéo theo nhu cầu vốn vùng này sẽ cao hơn các vùng khác.
Cùng với việc chuyển hớng cây trồng, thì trong những năm qua đợc cung cấp nớc từ hệ thống thuỷ lợi mới đợc xây dựng diện tích lúa một vụ đến nay là không còn, hầu hết đợc canh tác kai vụ và thâm canh, gối vụ thêm các loại hoa màu khác, ngoài ra còn khai hoang thêm một diện tích đáng kể ruộng bậc thang. Nh theo phân tích ở mục 3 trong phần II, chơng II thì phần vốn đầu t dành cho nông –lâm nghiệp luôn chiếm một lợng 30-50 %, song lại tạo ra một lợng lớn trong tổng cơ cấu GDP hơn 65 % có đợc giá trị này là do khai thác tài nguyên không cần nhiều vốn đầu t do đó ICOR của nghành này rất thấp.
Thứ hai, Văn Bàn nằm trong tiểu vùng khí hậu rất phực tạp và khặc nghiệt, làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ bản, nhiều nơi trong huyện sản xuất chủ yếu dạvào thiên nhiên do đó sản xuất bấp bênh, năng suất hiệu quả cũng khó ổn định. Hàng năm có hàng chục công trình thuộc phạm vi huyện lập và quản lý thực hiện dự án (các dự án nhỏ hơn 500 triệu hoặc. đợc cấp trên uỷ quyền quản lý thực hiện), trong khi đó ban quản lý dự án của huyện chỉ có 4 ngời không thể kham nổi tất cả công việc lập và quản lý các dự.
Hiện nay trên địa bàn huyện ngoài vốn đầu t thực hiện chơng trình 135, còn có nguồn vốn đầu t của các chơng trình dự án khác nh: chơng trình chung tâm cụm xã, chơng trình định canh định c, chơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, y tế..đầu t để trồng rừng , xây dựng các tuyến đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi các trờng học..Do đó để khắc phục tình trạng đầu t trùng lắp có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả và sử dụng nguồn vốn đầu t cần phải có các kế hoạch lồng gép các chơng trình dự án trên địa bàn, lấy dự án trọng tâm làm trung tâm để xác định quy mô, khối lợng, thời điểm đầu t các công trình cụ thể. Với công nghiệp tập trung vốn đầu t để xây dựng các cơ sở chế biến nông lâm sản để tăng giá trị hàng hoá của sản phẩm, đồng thời đầu t chiều sâu cho x- ởng chế biến gỗ hiện có của huyện, do việc khai thác gỗ đợc hạn chế, nên phân xởng gỗ hiện nay cần tập trung đầu t công nghệ và lắp đặt dây truyền sản xuất bột giấy với công suất 500-700 tấn/năm tại khu vự thị trấn tơng xứng với tiềm năng nguồn nguyên liệu tre, vầu, nứa… tại chỗ của huyện, vừa giải quyết đợc việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời dân.