MỤC LỤC
Mạch xử lý trung tâm dùng một IC AT89C51 với 4Kbyte EPROM dùng cho lập trình ứng dụng. Mạch làm nhiệm vụ nhận tín hiệu về xử lý và thực hiện yêu cầu của tín hiệu nhận được xuất dữ liệu ra bên ngoài theo yêu cầu.
Khi mạch RESET đã đạt đến trạng thái xác lập, nếu có một tín hiệu RESET từ công tắc nhấn làm điện áp trên tụ xã nhanh qua R1 và đáp ứng RESET bắt đầu lại từ đầu. R1 được chọn sao cho thời gian tụ xã hết điện áp trên nó một cách nhanh chóng để đảm bảo khi nhấn công tắc RESET, trong thời gian ngắn cũng đủ để tụ xã hết điện. Tuy nhiên một số bộ vi xử lí có thể đạt đến tầng số làm việc lên đến 40 (MHz).
Ở đây ta chọn tầng số cộng hưởng thạch anh là 12(MHz) kết hợp với cặp tụ 33pF tạo thành một bộ dao động cung cấp tầng số xung đồng hồ 12MHz cho vi mạch.
Bộ nhớ chỉ đọc chương trình và xoá được: ( EPROM: Erasable. Programmable Read Only Memory): EPROM kết hợp khả năng truy linh động của RAM và tính khả biến của EPROM, nội dung trên. Về cơ bản hoạt động của một PLC cũng khá đơn giản đầu tiên hệ thống các cổng vào /ra ( còn gọi là các Module xuất/nhập ) dùng để đưa các tớn hiệu từ cỏc thiết bị ngoại vi vào CPU. Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét dữ liệu hoặc trạng thái của thiết bị ngoại vi thông qua ngỏ vào, sau đó thực hiện các chương trình trong bộ nhớ như sau: một bộ đếm chương trình sẽ nhặt lệnh.
Chương trình ở dạng STL sẽ được dịch ra ngôn ngữ máy cất trong bộ nhớ chương trình, sau khi thực hiện xong chương trình, CPU sẽ gởi hoặc cập nhật tín hiệu tới các thiết bị, được thực hiện thông qua Module xuất. Khi kết thúc chương trình xử lý việc chuyển đổi các mức logic đã hoàn thành, thỡ việc cập nhật cỏc tớn hiệu ở ngừ ra mới thực sự tỏc động lờn ngỏ ra để điều khiển cỏc thiết bị ở ngừ ra. Việc thực hiện một chu kỳ quét dài hay ngắn còn phụ thuộc vào độ dài của chương trình và cả mức độ giao tiếp giửa PLC với các thiết bị ngoại, vi Vi xử lý cú thể đọc được tớn hiệu ở ngừ vào chỉ khi nào tớn hiệu này tác động với khoảng thời gian lớn hơn một chu kỳ quét.
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, thường các hệ thống chấp hành là các hệ thống cơ khí nên có tốc độ quét như trên có thể đáp ứng được các chức năng của dây chuyền sản xuất. Để khắc phục thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất các nhà thiết kế còn thiết kế hệ thống PLC cập nhật tức thời, các hệ thống này thường được áp dụng cho các PLC lớn có số lượng I/O nhiều, truy cập và xử lý lượng thông tin lớn.
PLC này được sử dụng rộng rải hơn do có khả năng hoạt động hữu hiệu, có thể nhận dữ liệu, báo những dữ liệu đã nhận. Dữ liệu điều khiển mở rộng, so sánh, chuyển đổi dữ liệu, chức năng giải thuật toán mã điều khiển mỡ rộng (mã nhị phân, hex .). Ngoài ra PLC loại này còn có thể giao tiếp I/O với các chức năng đặc biệt, tiêu chuẩn PLC loại này có thêm các chức năng.
Nó nhận tín hiệu đến CPU, CPU xử lý tín hiệu và gửi đến thiết bị xuất để điều khiển sự hoạt động của hệ thống như đã lập trình trong chương trình. Sau khi xác định tất cả các thiết bị xuất nhập cần thiết, ta định vị các thiết bị vào tương ứng với từng ngỏ ra trên PLC trước khi viết chương trình. Khi viết chương trình theo sơ đồ bật thang (ladder) phải theo sự hoạt động tuần tự từng bước của hệ thống.
Trước khi nhấn nỳt START, phải chắc chắn rằng cỏc dõy dẫn nối cỏc ngừ vào ra đến các thiết bị nhập, xuất đã được nối đúng theo chỉ định. Trong khi chạy chương trình, nếu bị lỗi thì máy tính hoặc bộ console sẽ báo lỗi, ta phải sửa lại cho đến khi nó hoạt động an toàn.
Chúng ta nạp chương trình vào bộ nhớ thông qua bộ console lập trình hay. Nếu được mô phỏng toàn bộ hoạt động của hệ thống để chắc chắn rằng chương trình đã hoạt động tốt.
KHỐI NHẬN BIẾT THÙNG VÀ GÁN SỐ KG VÀ LƯU VÀO BẢNG NHỚ KHỐI ĐƯA DỮ LIỆU CẦN. ' ---dieu khien bang chuyen va van xa khi nhan tin hieu tu plc Private Sub Timer5_Timer(). ' NHAN TIN HIEU STOP TU PLC DE DUNG BANG CHUYEN MO PHONG Private Sub Timer7_Timer().