Chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm cho Công ty Cổ phần Trà Than Uyên

MỤC LỤC

Phát triển thương hiệu như thế nào?

Tại sao phải phát triển thương hiệu

Phát triển thương hiệu là quá trình lựa chọn và kết hợp các thuộc tính hữu hình cũng như vô hình với mục đích để khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ theo một cách thức thú vị, có ý nghĩa và hấp dẫn. Bên cạnh đó, khi đã có được thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư cũng không e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp; bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽ sẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấp nguyên liệu và hàng hoá cho doanh nghiệp.

Chiến lược phát triển thương hiệu

- Tháo gỡ khủng hoảng thông tin thất thiệt: Tư vấn và tổ chức thực hiện các chiến dịch thông tin báo chí nhằm giải quyết các vụ việc thông tin bất lợi cho doanh nghiệp. - Đại diện truyền thông - báo chí: Đại diện phát ngôn báo chí; Tư vấn, quản trị toàn bộ các hoạt động báo chí, thông tin của doanh nghiệp; Giám sát thực hiện các hoạt động PR.

Yêu cầu cần đáp ứng khi phát triển thương hiệu

Đến nay, Công ty có 423ha chè kinh doanh, là chủ dự án vùng nguyên liệu tập trung tại huyện Tân Uyên, hai nhà máy chế biến chè xanh, một nhà máy chế biến chè đen với công suất 80 tấn/ngày, 4 dây chuyền sản xuất được duy trì quy trình chế biến nghiêm ngặt, sản phẩm đạt chất lượng cao, an toàn đáp ứng với yêu cầu khắt khe của thị trường trong nước và thế giới. Để đạt được mục tiêu trên, Công ty luôn đề cao chất lượng uy tính đối với người tiêu dùng, kích thích sáng tạo mẩu mã, giá cả phải chăng, nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng, luôn đặt lợi ích khách hàng gắn liền với lợi ích Công ty, kết hợp hài hoà giữa lợi ích Công ty, lợi ích của khách hàng và lợi ích của toàn xã hội.

Đặc điểm về cơ cấu lao động và tổ chức lao động của Công ty

    - Do đặc trưng sản xuất của ngành là nhiều công việc nặng nhọc và độc hại nên tỷ lệ lao động nam cao hơn so với lao động nữ, lao động trẻ tuổi cũng chiếm một tỷ trọng lớn. - Nguồn lao động chủ yếu là con em cán bộ, công nhân lao động lớp trước từ miền xuôi lên xây dựng nông trường, đa số là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, trình độ văn hoá còn thấp, không đồng đều, tay nghề yếu. Do vậy rất khó khăn trong đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động. - Công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: đào tạo tại chỗ kết hợp với cho đi đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề trong nước. - Chính sách hiện thời của doanh nghiệp là tập trung mọi nguồn lực để phát triển sản xuất với mục tiêu “Không ngừng nâng cao thu nhập chính đáng cho người lao động”. Do vậy, đã tạo động lực cho người lao động hăng hái sản xuất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập nâng cao tay nghề, ưu tiên người có trình độ chuyên môn cao. Bồi dưỡng cán bộ cả về chuyên môn cũng như về lý luận để làm nòng cốt trong công tác quản lý. 2 Cơ cấu lao động. Đặc điểm tình hình sản xuất của công ty. Đặc điểm về tổ chức sản xuất.  Tổ chức sản xuất. *) Loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Công ty áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp kết hợp với công nghiệp, sản xuất ra sản phẩm chè xanh, chè đen các loại với khối lượng lớn. *) Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất. Nguyên liệu qua làm nguội được đưa vào bộ phận rũ tơi, sau đó đem vò lần một từ 20 đến 25 phút nhằm làm xoăn, dập và phá vỡ cấu trúc tế bào lá rồi chuyển sang sàng tơi, phần trên sàng tiếp tục được chuyền sang bộ phận vò lần 2 từ 18 đến 20 phút.

    Bảng 01: Thống kê tình hình lao động qua các năm từ 2008 – 2010
    Bảng 01: Thống kê tình hình lao động qua các năm từ 2008 – 2010

    Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

    Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật

    Qua biểu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm (bảng 06), có thể thấy doanh thu thuần của Công ty tăng giảm không ổn định theo từng năm, nhưng tốc độ phát triển bình quân tăng 105,13%. Điều đó chứng tỏ Công ty đã không ngừng nỗ lực đàm phán, tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế nhằm làm tăng doanh thu, đồng thời cũng thể hiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, tạo dựng được uy tín trên thị trường.

    Bảng 04: Báo cáo kết quả SXKD bằng chỉ tiêu hiện vật:
    Bảng 04: Báo cáo kết quả SXKD bằng chỉ tiêu hiện vật:

    Kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm

    Việc xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Pakistan, một thị trường khắt khe về yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm một lần nữa khẳng định uy tín về chất lượng sản phẩm Trà Than Uyên. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀ THAN UYÊN.

    Bảng 06: Báo cáo kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường:
    Bảng 06: Báo cáo kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường:

    Đặc điểm về thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh

    Nhưng xem xét dưới góc độ là một doanh nghiệp quy mô vừa, tiềm lực sản xuất không cao, vì thế đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty vẫn là doanh nghiệp trong nước. Tại vùng núi Tây Bắc này cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành như: công ty chè Mộc Châu (nổi tiếng với chè Shan), công ty chè Hoàng Bình (nổi tiếng với chè Thái), công ty chè Tam Đường.

    Khách hàng và mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu Sản phẩm trà xanh được nhiều người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn sử

    Qua cuộc thăm dò 100 người tiêu dùng trong kỳ Hội chợ hàng nông sản các tỉnh biên giới phía Bắc tổ chức tại Lai Châu vừa qua, cho thấy: Tỷ lệ nhận biết của khách hàng là 34% (tương đương 34 phiếu), trong đó tỷ lệ hài lòng của khách hàng về sản phẩm là 76,5%, tỷ lệ không hài lòng của khách hàng là 23,5% (tương đương 8 phiếu). Bên cạnh đó là nhóm khách hàng mới của Công ty, đối tượng học sinh sinh viên (độ tuổi từ 16 đến 25), chiếm 16% tuy nhóm người này thích uống trà với nhu cầu giải khát, trà không phải lựa chọn duy nhất đối với họ nhưng các loại trà xanh có hương vị hoa quả rất được họ yêu thích.

    Nhận thức của Công ty về vấn đề thương hiệu

    Cần khẳng định rằng, để xây dựng thành công một thương hiệu mạnh không chỉ xây dựng từ các thành phần chức năng (sản phẩm) mà còn phải xây dựng từ các yếu tố cảm xúc bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tượng nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. (Nguồn tự điều tra) Qua bảng trên cho thấy nhận thức của nhân viên về thương hiệu vẫn chưa rừ nột, ớt người cho rằng thương hiệu thực sự là một tài sản của cụng ty, đa số đều coi trọng uy tín của công ty trên thị trường, điều này là một thiếu sót lớn.

    Bảng 07: Thống kê các tiêu chuẩn áp dụng
    Bảng 07: Thống kê các tiêu chuẩn áp dụng

    Ý thức phát triển thương hiệu của Công ty hiện nay

    Nhìn chung, ngân sách chi cho hoạt động này còn thấp (1 - 5% doanh thu), những vấn đề chiến lược và kế hoạch thương hiệu do Công ty tự thực hiện, ít sử dụng các tổ chức tư vấn và dịch vụ chuyên nghiệp bên ngoài do chi phí cao. Khi được hỏi về ý thức trách nhiệm của nhân viên đối với phát triển thương hiệu của Công ty cho rằng: Họ sẵn lòng và quyết tâm cùng Công ty xây dựng và quảng bá thương hiệu, bản thân tự học hỏi, tìm hiểu về thương hiệu để cựng xõy dựng một thương hiệu mạnh, nhận thức rừ rằng phỏt triển thương hiệu hiện nay là cần thiết và vô cùng quan trọng, bản thân cũng cố gắng bằng mọi cách tự quảng bá thương hiệu cho Công ty.

    Bảng 09: Đánh giá lợi ích xây dựng phát triển thương hiệu:
    Bảng 09: Đánh giá lợi ích xây dựng phát triển thương hiệu:

    Thực trạng công tác xây dựng thương hiệu của Công ty 1. Tình hình xây dựng các thành phần thương hiệu

      Đặc điểm nổi bật của trà là vị thơm đậm, ngọt hậu, hương thơm tự nhiên mạnh rất quyến rũ, tỷ lệ búp chè có Tuyết đạt rất cao từ 80 - 90% kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, có hàm lượng chất hoà tan, Tanin khá và hàm lượng tinh dầu vượt trội và là 1 sản phẩm có thể giảm strees, có lợi cho sức khỏe. Nguyên nhân của tình trạng này là chính sách kênh chưa hợp lí, Công ty chỉ qui định mức giá bán cho hệ thống đại lí của mình do trên từng khu vực thị trường, các đại lí có thể tự phát triển mở rộng khu vực thị trường mà mình phụ trách, tuỳ theo mục tiêu mà đại lí theo đuổi mà có chiến lược giá khác.

      SƠ ĐỒ 04: HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM
      SƠ ĐỒ 04: HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM

      Nhận xét về công tác phát triển thương hiệu của Công ty

      Chính vì vậy, thương hiệu Trà Shan Tuyết Than Uyên vẫn phát triển một cách “im hơi, lặng tiếng” trên thị trường nội địa và chỉ được biết đến chủ yếu trong các tỉnh khu vực Tây Bắc như Lai Châu, Lào Cai. - Nhận thức về thương hiệu chưa đầy đủ và chưa thống nhất từ các cấp lãnh đạo cao nhất tới nhân viên cấp thấp nhất để có thể đề ra và thực thi được một chiến lược thương hiệu hiệu quả.

      Phân tích SWOT về vấn đề phát triển thương hiệu sản phẩm Công ty Cổ phần trà Than Uyên hiện nay

      - Công ty luôn chú trọng việc xây dựng thương hiệu, cụ thể đã cho cán bộ đi học các lớp đào tạo ngắn ngày về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu. - Hiện nay nhà nước chưa xây dựng được một môi trường thông thoáng nhằm kích thích khả năng phát triển của các doanh nghiệp trong ngành, thủ tục đăng kí thương hiệu còn phức tạp, không thống nhất.

      Định hướng, mục tiêu phát triển thương hiệu sản phẩm Công ty thời gian tới

      Định hướng

      Từ đó tăng cường quảng bá thương hiệu, đẩy mạnh hỗ trợ bán hàng nhằm mở rộng kênh phân phối hiện có và xâm nhập kênh phân phối mới tạo danh tiếng thương hiệu trên thị trường nội địa. Không ngừng đầu tư nghiên cứu và cải tiến sản phẩm theo hướng khác biệt và có ích hơn hơn đối với người tiêu dùng không chỉ về mặt chức năng mà còn cả về mặt tâm lý.

      Mục tiêu phát triển thương hiệu

      Cụ thể là: Tiếp tục nâng cao và ổn định chất lượng sản phẩm theo hướng sản phẩm “sạch” đáp ứng nhu cầu thị trường.

      Một số giải pháp đề xuất

        Trên cơ sở mối quan hệ sẵn có giữa Công ty với các đại lí và bạn hàng Công ty nên lập ra danh sách những khách hàng lớn quen thuộc của mình, trên cơ sở thu thập những thông tin cá nhân, nghề nghiệp, khả năng tài chính, tuổi…để từ đó Công ty có thể dự báo nhu cầu, tìm hiểu sở thích tiêu dùng chung của từng nhóm đối tượng cụ thể, nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với tâm lí và nhu cầu của người tiêu dùng, có định hướng cho các công tác chăm sóc khách hàng tốt hơn. + Tích cực tham gia các chương trình hội chợ: Các hội chợ trong nước là những cơ hội để có thể tăng doanh số ngắn hạn, tăng mức độ nhận biết thương hiệu qua các hoạt động quảng bá: khuyến mãi, quảng cáo… với chi phí thấp sẽ giúp Công ty có thể thu thập được nhiều thông tin, nhận ra nhu cầu và thay đổi trong sở thích của khách hàng, đồng thời cũng là nơi quảng bá mạnh thương hiệu, tìm đối tác mới mở rộng thị phần cho thương hiệu.