Đánh giá quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020

MỤC LỤC

Về công nghiệp GTVT

Công nghiệp ôtô, xe máy thi công: Hình thành được ngành công nghiệp ô tô, xe máy thi công; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa đạt trên 60%. Công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ phát triển theo hướng các dòng xe: loại xe phổ thông đáp ứng khoảng 80% nhu cầu, xe chuyên dùng, xe cao cấp đáp ứng 60%.

Lý luận chung về quy hoạch GTVT

  • Khái niệm chung về quy hoạch

    Quy hoạch phát triển ngành là đề án định hướng về sự sắp xếp, bố trí các cơ sở sản xuất trên một địa bàn nhất định nhằm tạo nên sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu thụ, sự phối hợp giữa các cơ sở sản xuất trong và ngoài ngành, trong và ngoài khu vực, với các khu kinh tế văn hóa, chính trị, khu dân cư một cách hợp lý theo không gian và thời gian. • Trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng GTVT, các số liệu dự báo về nhu cầu thị trường và khả năng huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển của ngành trong thời kỳ quy hoạch, tiến hành đề xuất các phương án đầu tư và phân kỳ đầu tư cho củng cố, nâng cấp cải tạo hoặc xây dựng mới cơ sở hạ tầng GTVT và các biện pháp tổ chức quản lý vận tải, quản lý đầu tư xây dựng, các biện pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách, liên quan đến quản lý của ngành nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu đi lại của nhân dân trong và ngoài khu vực.

    Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội toàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2008

    • Tình hình phân bố tài nguyên
      • Tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2008

        Lạng Sơn là vùng đất có nền văn minh cổ xưa và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc như văn hóa Bắc Sơn, Mai pha, với địa danh lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Tam thanh, Nhị thanh, Thành Nhà Mạc, Ải Chi Lăng, khu du lịch Mẫu Sơn, căn cứ địa Bắc Sơn… đã thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài đến thăm quan du lịch. Với vị trí địa lí, điều kiện tự thuận lợi sát Trung Quốc, gần Hà Nội và khu tam giác kinh tế trọng điểm của vùng đông bắc bộ Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, lại có các điểm di tích lịch sử, hang động, danh lam thắng cảnh… Do đó Lạng Sơn có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế cửa khẩu, thương mại, du lịch và dịch vụ.

        Bảng 1: Bảng phân bố diện tích đất đai tỉnh Lạng Sơn
        Bảng 1: Bảng phân bố diện tích đất đai tỉnh Lạng Sơn

        Định hướng, mục tiêu của quy hoạch

        Mục tiêu phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010

          Tăng cường năng lực cho công tác duy tu bảo dưỡng, tăng cường năng lực cho công tác duy tu bảo dưỡng, tăng cường nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quản lý và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Phấn đấu đến cuối năm 2010 có 90% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã đi lại được 4 mùa; đảm bảo nhựa hóa 60% mặt đường tuyến tỉnh, huyện ; 70% đường giao thông nông thôn được rải cấp phối và một phần được nhựa hóa, bê tông hóa hoặc sử dụng công nghệ mới, vật liệu mới. Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đô thị, kết hợp với kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước, cây xanh, công viên, vệ sinh công cộng,..bố trí qũy đất để phát triển giao thông đô thị bao gồm cả giao thông động và giao thông tĩnh.

          Định hướng phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020

          Đầu tư xây dựng hệ thống đường vành đai biên giới và đường tuần tra biên giới phục vụ công tác tuần tra, quản lý đường mốc biên giới.

          Hiện trạng chung của hệ thống GTVT và Công nghiệp GTVT tỉnh Lạng Sơn

          • Hiện trạng chung của hệ thống GTVT đường bộ tỉnh Lạng Sơn
            • Hiện trạng GTVT đường sắt tỉnh Lạng Sơn
              • Hiện trạng GTVT đường sông tỉnh Lạng Sơn
                • Cơ khí công nghiệp GTVT Lạng Sơn

                  Hiện nay tại thành phố Lạng Sơn có 1 bến xe khách chính nằm tại ngay trung tâm thành phố do công ty Vận tải ô tô quản lý, 1 bến xe khách Đồng Đăng đang được nâng cấp và mở rộng quy mô. Lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển bằng đường sắt trên tuyến thuộc địa phận tỉnh Lạng Sơn chủ yếu tập chung ở những ga chính như Lạng Sơn, Đồng Mỏ, Bắc Lệ và Đồng Đăng, còn lại những ga nhỏ, lượng hàng hoá và khách lên xuống không đáng kể. Tỉnh Lạng Sơn có một Trạm Đăng kiểm phương tiện xe cơ giới đường bộ (nay là Công ty Đăng kiểm xe tiện cơ giới Lạng Sơn) đặt tại thành phố, thực hiện đăng kiểm cho các phương tiện cơ giới theo quy định.

                  Bảng 5: Hệ thống chất lượng cầu Chất Lượng cầu Số lượng
                  Bảng 5: Hệ thống chất lượng cầu Chất Lượng cầu Số lượng

                  Đánh giá công tác an toàn giao thông giai đoạn 2005- 2008

                  Tình hình tai nạn giao thông giai đoạn 2005 - 2008

                  Toàn bộ công tác kiểm định được thực hiện dây truyền kiểm định hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức, đảm bảo kết quả kiểm định chính xác theo đúng qui trình, tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật. (Theo số liệu của Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn) Cũng như cả nước năm 2004 là năm có tai nạn giao thông tăng cao về cả ba tiêu chí. Tuy nhiên số người bị chết và bị thương còn lớn gây nhiều hậu quả khôn lường cho xã hội.

                  Nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ tai nạn giao thông

                  Hoạt động đảm bảo trật tự an toàn giao thông

                  Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và uỷ ban an toàn giao thông quốc gia Ban an toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Về công tác phổ biến tuyền truyền pháp luật: Sở Giao thông Vận tải, Công an tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, sở Giáo dục và Đào tạo, Mặt trận tổ quốc tỉnh, Tỉnh đoàn, hội liên hiệp phụ nữ , Ban an toàn giao thông cấp huyện, thành phố. Công tác kiểm định an toàn phương tiện cơ giới đường bộ, công tác quản lý, đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe (GPLX) và công tác quản lý hoạt động vận tải hành khách được nâng cao, góp phần lập lại tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn.

                  Điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020

                    Tiếp tục đầu tư nâng cấp nền mặt đường, công trình các tuyến đường tỉnh còn lại đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp V miền núi. Tiếp tục đầu tư nâng cấp nền mặt đường, công trình các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp VI miền núi. Để duy trì và đảm bảo công trình sau khi đầu tư khai thác ổn định và lâu dài cần phải thường xuyên duy tu bảo dưỡng và sửa chữa, đảm bảo giao thông thông suốt an toàn và êm thuận.

                    Bảng 24: Kinh phí xây dựng bến xe
                    Bảng 24: Kinh phí xây dựng bến xe

                    Dự tính vốn đầu tư cho quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020

                    Nguồn vốn đầu tư cho quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2020

                    Các giải pháp huy động vốn đầu tư cho việc phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2011 - 2020

                    Cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi về mặt bằng, hệ thống chính sách thông thoáng, minh bạch, công khai để khuyến khích khu vực tư nhân, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư bằng các hình thức BT, BOT, BTO,. Nhanh chóng đầu tư toàn diện từ hệ thống trang thiết bị, cơ chế quản lý mới, mở rộng các mối hợp tác liên doanh với nước ngoài, từng bước đưa hệ thống tài chính ngân hàng phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh và xu thế hội nhập thế giới. Tiếp tục thực hiện chính sách thực hiện đổi đất lấy cơ sở hạ tầng kỹ thuật, bằng cách đầu tư xây dựng khu đô thị mới, xây dựng các khu công nghiệp cho thuê đất, đấu thầu quyền sử dụng đất để thu kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng.

                    Dự báo nhu cầu vận tải

                    Dự báo về dân số

                    Dự kiến dân số của tỉnh Lạng Sơn năm 2006 - 2010 trên cơ sở tốc độ tăng dân số của tỉnh những năm qua kết hợp với việc thực hiện chính sách Kế hoạch hóa gia đình để giảm tỉ lệ tăng dân số, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

                    Dự báo về nhu cầu vận chuyển hành khách

                    Kết quả của việc tiến hành điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn 1. Giai đoạn 2006 - 2010

                    Giai đoạn 2011- 2020

                    Hoàn thành mục tiêu cải tạo, nâng cấp mạng lưới đường bộ trên địa bàn tỉnh được nhựa hóa 100% mặt đường. Hoàn thành mục tiêu 100% xã có đường ô tô đi lị được 4 mùa an toàn, các bến xe tại các vị trí trung tâm huyện, cụm xã được xây dựng hoàn thiện, tạo điều kiện cho nhân dân đi lại an toàn, thúc đẩy phát triển kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững.

                    Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn trong việc tiến hành quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn

                    Thuận lợi

                    Về cơ bản mạng lưới GTVT đã được hình thành, đầu tư xây dựng từ các thời kỳ trước tạo điều kiện cho đầu tư hoàn thiện mạng lưới đường bộ tỉnh Lạng Sơn trong tương lai. Cơ chế, chính sách của tỉnh trong việc khuyến khích phát triển đường giao thông đã đi vào cuộc sống và tiếp tục là động lực thúc đẩy phát triển GTVT trong những năm tới. Có sự tranh thủ của các cấp lãnh đạo tỉnh và các ban ngành của tỉnh đã tranh thủ đưa các nguồn vốn tài trợ của nước ngoài, vốn trái phiếu, vốn vay ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng Châu á (ADB), vốn chương trình mục tiêu của chính phủ vào xây dựng mạng lưới GTVT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

                    Khó khăn

                    Đồng thời có phong trào ủng hộ và đóng góp đáng kể của cán bộ, chiến sỹ và nhân dân bằng tiền và ngày công lao động cho việc xây dựng đường GTNT. Công tác quản lý thực hiện quy hoạch chưa đồng bộ, nhiều công trình đầu tư không theo quy hoạch, công tác cắm mốc lộ giới đường bộ và quản lý mốc lộ giới đường bộ theo quy hoạch chưa thực hiện được. Công tác xã hội hoá bảo vệ các công trình giao thông đường bộ chưa thực sự được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, dẫn đến nhiều công trỡnh chưa cú chủ theo dừi quản lý duy tu sửa chữa, đặc biệt là cỏc tuyến đường đến trung tâm xã, các thôn bản.