Kế hoạch và Giải pháp Huy Động Vốn Đầu Tư Trong Nước Của Việt Nam Trong Kỳ Kế Hoạch

MỤC LỤC

NỘI DUNG KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

Nội dung kế hoạch vốn đầu tư

Công thức trên thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế (g) là một đại lượng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tích luỹ trong GDP (s) và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR (k). nếu gọi K là hệ số gia tăng vốn sản lượng đầu ra thì hệ số này được xác định bằng công thức:. Trong đó: ∆K: Mức vốn sản xuất gia tăng. Như vậy: Hệ số ICOR sẽ phụ thuộc vào năng suất vốn, phụ thuộc vào tốc độ trang bị vốn trên lao động và sự gia tăng năng suất lao động trong nền kinh tế. Nếu năng suất lao động tăng nhanh hơn so với tốc độ trang bị vốn thì hệ số ICOR sẽ không tăng mà giữ ở mức độ thấp. b) Xác định khả năng tiết kiệm của nền kinh tế kỳ kế hoạch Mục tiêu tăng trưởng kinh tế lỳ k + 1. c) Phân chia tổng nhu cầu vốn đầu tư theo ngành và địa phương. Nếu theo phân loại hợp hơn thì với tổng số 387, 7 nghìn tỷ đồng, có khoản vốn từ nguồn hỗ trợ chính thức ODA là 137, 2 nghìn tỷ đồng chiếm 35% tổng vốn đầu tư công cộng và như vậy vốn do tích luỹ của ngân sách thuộc nguồn vốn trong nước chỉ cho đầu tư mới và duy tu bảo dưỡng chiếm 65%.

Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển 5 năm 2001 - 2005 theo ngành kinh tế
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển 5 năm 2001 - 2005 theo ngành kinh tế

Tình hình huy động vốn đầu tư trong nước

    Trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam còn yếu kém và hiệu quả và sức cạnh tranh như hiện nay các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế còn chưa đủ sức đầu tư đổi mới công nghệ hoặc xây dựng các cơ sở sản xuất mới với công nghệ theo hướng hiện đại thì việc hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp bằng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước là rất cần thiết. Nhờ có chính sách đổi mới và hoàn thiện luật doanh nghiệp luật hợp tác xã… trong những năm qua số lượng các doanh nghiệp tham gia đăng ký thành lập không ngừng tăng lên, từ năm 2001 đến năm 2004 đã có khoảng 106 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký, 198, 2 nghìn tỷ đồng tăng 44,1% về vốn đăng ký.

    Bảng 6: Số doanh nghiệp đang hoạt động
    Bảng 6: Số doanh nghiệp đang hoạt động

    Giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước

    Chính vì vậy chúng ta cần có những giải pháp thích hợp để huy động lượng vốn trung và dài hạn này:. Thứ nhất, xây dựng các mức lãi suất tiền gửi trung và dài hạn hợp lý Thứ hai, đa dạng hoá các hình thác huy động trong dân, tạo lập được độ tin cậy đối với dân chúng thông qua việc phối hợp với các Công ty bảo hiểm. b) Huy động và sử dụng qua hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng thương mại ngân hàng tiết kiệm các quỹ tiết kiệm cộng đồng, ngân hàng phát triển, thị trường chứng khoán… tạo điều kiệm cho các chủ doanh nghiệp vay vốn cho đầu tư phát triển. Ngân hàng Nhà nước nên điều hành lãi suất theo hướng: Giảm lãi suất cho vay để khuyến khích các thành phần kinh tế vay tiền để đầu tư vào các lĩnh vực, đặc biệt là những lĩnh vực rủi ro cao, ít nhà đầu tư tham gia. Nâng cao tính ổn định của lãi suất tín dụng và tỷ lệ lãi suất ổn định phải thấp hơn tỷ lệ lạm phát. Nghiêm cấm các cơ quan Nhà nước dùng tiền Nhà nước để mua sắm trang thiết bị đắt tiền ô tô, áp dụng chế độ công khai báo cáo tài chính định kỳ. Giảm trợ cấp các đơn vị kinh tế Nhà nước làm ăn không có hiệu quả. Tiết kiệm trong các doanh nghiệp. Hạn chế lãng phí và thất thoát do tham nhũng trong khi thực hiện cổ phần hoá, bán đấu thầu, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh cần nâng cao tiết kiệm trong quá trình sử dụng vốn, vật tư, nguyên liệu nhà xưởng. Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước song phải phù hợp với từng điều kiện, đặc thù của các vùng để tránh đầu tư vốn dài trải, phân tán dễ thất thoát. Tiết kiệm trong dân cư. - Giảm tỷ trọng chi tiêu, chi tiêu hợp lý trong gia đình. Nhà nước có chính sách khuyến khích tạo môi trường đầu tư. Các ngân hàng thương mại cần có chính sách tích cực về thủ tục, lãi suất hấp dẫn để khuyến khích người dân gửi tiết kiệm. 2- Tiếp tục đổi mới và thu hút nguồn vốn đầu tư qua các tổ chức tài chính trung gian. Thông qua thị trường tài chính mà tiết kiệm được chuyển đến các nhà đầu tư. a) Đổi mới và chấn chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng. * Về lãi suất: Giảm lãi suất cho vay khuyến khích đầu tư, đồng thời tăng lãi suất tiền gửi để thu hút vốn nhàn rỗi. * Trong một thị trường tài chính, sự vận hành của cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp sẽ bổ sung cho nhau, tạo khả năng, sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Trong điều kiện nước ta hiện nay, hệ thống tài chính cần phải tiếp tục phát triển và chuyển đổi phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhằm biến hệ thống tài chính thành trung tâm thu hút và phân bố các nguồn vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. b) Tăng cường huy động vốn trung và dài hạn trong dân. Để huy động được nguồn vốn trong dân các ngân hàng cần xây dựng các mức lãi suất tiền gửi trung và dài hạn hợp lý, đa dạng hoá các hình thức huy động. 3- Tiếp tục đổi mới và quản lý có hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước. a) Cần đẩy nhanh sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước. Nên tổ chức các doanh nghiệp theo hướng giảm sự cồng kềnh của bộ máy quản lý. Phải hướng các doanh nghiệp theo hướng chuyên môn hoá, trên cơ sở đó sẽ đổi mới công nghệ thì vốn đầu tư mới ít, chi phí sản xuất mới hấp dẫn và có lãi. Phải tăng cường vai trò của hội đồng quản trị với tư cách là đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp để quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Tăng cường mối quan hệ giữa Chínhphủ với các doanh nghiệp. b) Thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Tạo "sân chơi" bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và Công ty cổ phần về những điều kiện hoạt động kinh doanh vởi vì chính sách đổi mới doanh nghiệp Nhà nước hiện nay cần có những ưu đãi tạo nên nhiều lợi thế như: Có hệ thống thông tin chính xác. 4- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện ngân sách Nhà nước. a) Huy động đầu tư cho phát triển qua ngân sách Nhà nước bằng cách tăng thu ngân sách. Cần thực hiện việc cải cách hệ thống thuế và phí là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, đồng thời phải đảm bảo nuôi dưỡng nguồn thu, khuyến khớch sản xuất, cụng bằng xó hội. Đảm bảo tớnh rừ ràng và ổn định của sắc thuế, cải tiến hình thức thu phívà lệ phí qua ngân sách Nhà nước. Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thuế. b) Tăng quy mô đầu tư từ ngân sách và sử dụng đúng hướng vốn vay. Bên cạnh việc chống thất thu và tiết kiệm chi thường xuyên chúng ta phải quản lý tốt nguồn vốn đầu tư từ ngân sách; triệt để xoá bỏ bao cấp đối với các doanh nghiệp Nhà nước thông qua ngân sách; thực hiện xã hội hoá các lĩnh vực xã hội. c) Nâng cao chất lượng quản lý cấp và phát kiểm soát chi ngân sách Nhà nước - Xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan Nhà nước trong quỏ trình cấp phát và kiểm soát chi ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy, thị trường chứng khoán phát triển sẽ tạo điều kiện cho dân cư và các tổ chức sẽ tạo điều kiện giúp cho dân cư và các tổ chức bỏ vốn ra để giúp các doanh nghiệp thu hút được vốn tạo ra sự cạnh tranh và phát triển lành mạnh giữa các doanh nghiệp.

    LÝ LUẬN CHUNG

    Vai trò, nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu tư trong nước đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

    Xác định tỷ lệ cơ cấu vốn đầu tư. Xác định nguồn đảm bảo vốn đầu tư có thể trong kỳ kế hoạch. a- Đối với nguồn vốn trong nước. b- Vốn nước ngoài. 2- Vai trò của vốn đầu tư trong nước. Vai trò của vốn trong nước đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Các nguồn hình thành vốn đầu tư trong nước. a) Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. b) Nguồn vốn dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội. c) Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.