MỤC LỤC
Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố trực thuộc trung ơng, có tổng số dân rất cao, tình hình việc làm và thất nghiệp ở đó rất đa dạng, cho nên có thể dùng hai thành phố đó để đánh giá tình hình việc làm, thất nghiệp cho nớc ta. Riêng ở Hà nội, có rất nhiều trờng đại học, cao đẳng, trung cấp, và cũng là trung tâm việc làm của cả miền Bắc cho nên ta có thể xem xét thực trạng việc làm ở Hà nội và đa ra nhận xét để thấy đợc những u, nhợc điểm của tình hình hiện nay. Nhìn chung, tình hình việc làm ở Hà nội không đợc phân chia ổn định, lợng công nhân có kỹ thuật đợc đào tạo qua trung học chuyên nghiệp còn thấp hơn rất nhiều so với cao đẳng và đại học, nh vậy cho ta thấy phần nào sự sai lệch trong khâu.
Nhìn vào biểu bảng này ta thấy đợc tỷ lệ có việc làm thờng xuyên ở khu vực thành thị cao hơn ở khu vực nông thôn, nhng tỷ lệ không có việc làm thờng xuyên ở cả khu vực thành thị và nông thôn đều rất cao, đặc biệt ở nông thôn. Còn đối với khu vực nông thôn thì tỷ lệ dân số làm trong công nghiệp và dịch vụ còn quá thấp, hầu nh ở nông thôn vẫn chú trọng nhiều đến nông lâm, cho nên không có điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển khiến ngành dịch vụ ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 21% so với tổng số. Nếu nhìn trên tổng số nói chung thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất cao, chứng tỏ thành phần kinh tế nhà nớc càng ngày càng giảm đó là một điều đáng mừng vì khi ta thay đổi nền kinh tế thì đã bộc lộ đợc những u điểm.
Trong tất cả các nguyên nhân trên thì nguyên nhân do đi học ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ cao phản ánh đợc thực trạng nguồn nhân lực của thành thị trong những năm tới là có chất lợng cao, đào tạo đợc nguồn lao động phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc. Nhận xét: Để giảm tỷ lệ thất nghiệp thì phải có chính sách đào tạo lao động cho phù hợp, khi nhìn trong biểu bảng trên ta thấy có những cách đào tạo nh dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và thạc sỹ. Tỷ lệ thất nghiệp ở khâu lao động giản đơn là rất cao, chiếm tới trên 30%, đó là một điều rất đáng lo và cần quan tâm nhiều hơn vì trớc tình hình hiện nay trên Hà nội thành phần thất nghiệp này gây rất nhiều khó khăn cho việc giải quyết việc làm trong những năm sắp tới và cũng ảnh hởng không nhỏ đến tình hình xã hội chung.
- Làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi. Trong ngày 12-13 tháng 6 năm 2002, ở thành phố Hà nội lần đầu tiên mở ra Hội chợ việc làm, tuy rằng mở ra muộn so với các tỉnh thành khác nhng đã gặt hái đợc nhiều thành công. Thực hiện Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 24/9/2001 của Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về việc sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc đồng thời loại bỏ những lao động dôi d, cho nên cần có biện pháp giải quyết.
Trong năm 2002, nhà nớc ta đã có chính sách giảm sinh để giảm số lợng dân đang tăng nhanh, nhất là trong các vùng khó khăn. Duy trì mục tiêu giảm sinh của các tỉnh thành ở mức dới 20%, tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động bề nổi. Đơn cử nh chơng trình “Hội chợ việc làm ở Hà nội” đã tạo cơ hội cho rất nhiều doanh nghiệp, trung tâm t vấn việc làm và các ngời lao động.
Đó là một bớc tiến quan trọng trong quá trình giải quyết việc làm, nó đã cho thấy những thiếu bất cập trong quá trình giải quyết việc làm, đó chính là vẫn bị “thợ ít thầy nhiều” Một vấn đề đáng quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
- Tăng cờng nắm tình hình cung-cầu lao động,tình hình việc làm của lao động trong độ tuổi và một số lao động đặc thù, việc thực hiện chính sách chế độ về lao động-việc làm tại các đơn vị sử dụng lao động theo định kỳ quý, 06 tháng, năm bằng phơng pháp điều tra, thiết lập hệ thống thông tin báo cáo về quản lý thị trờng lao động. - Có chính sách đa dạng hoá phơng thức và loại hình dạy nghề, khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh mở trờng lớp dạy nghề, tham gia đào tạo nghề thông qua thực tập, bồi dỡng ngắn hạn, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, khuyến khích phát triển các hình thức tuyên truyền nghề trong từng khu vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống. - Xây dựng chơng trình cụ thể dài hạn (3 năm, 5 năm) về tổ chức động viên kết hợp tuyên truyền với các chính sách khuyến khích để đa số đông học sinh tốt nghiệp phổ thông trung họcvà một số học sinh phổ thông cơ sở vào các tr- ờng dạy nghề, trờng trung học chuyên nghiệp, đồng thời định hớng cho thanh niên vào đời tránh t tởng xem trọng công việc làm thầy hơn làm thợ.
Trong thời kỳ việc làm trong thời kỳ 2001-2010: Tạo việc làm cho khoảng 13,5 triệu lao động, bình quân mỗi năm khoảng 1,35 triệu lao động (tuy răng số liệu này không đợc tính toán kỹ nhng cũng là muc tiêu quan trọng, càng những năm sau thì giải quyết lao động có thể là một vấn đề khó khăn nhng cũng có thể rất dễ dàng), tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động, phấn đấu giảm lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng lao động trong công nghiệp và dịch vụ lên (Nông nghiệp chiếm khoảng 50%, công nghiệp-xây dựng chiếm khoảng 23%, dịch vụ chiếm khoảng 27%), giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 85%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, năng suất lao động tăng 4-5%. • Giải quyết việc làm: Hớng chủ đạo có tính chất quyết định là thúc đẩy giải quyết việc làm và tạo mở việc làm gắn với phát triển nền nông nghiệp hàng hoá lớn trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh chế biến nông sản, góp phần tăng năng suất lao động và tính cạnh tranh của hàng hoá. Để thay đổi căn bản tình hình lao động và việc làm, cần đột phá vào một số lĩnh vực then chốt, đó là: Tiếp tục đổi mới và tạo lập đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định h- ớng Xã Hội Chủ Nghĩa để giải phóng tiềm năng sức lao động xã hội, tạo động lực và sức bật mạnh mẽ cho phát triển việc làm, phát triển thị trờng trong nớc, mở rộng thị trờng ngoài nớc.
• Phát triển hàng hoá nhiều thành phần: phải bằng mọi biện pháp tiếp tục giải phóng tiềm năng lao động trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, với hình thức tổ chức sản xuất- kinh doanh đa dạng, phong phú, đan xen và hỗ trợ nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, hình thành thị trờng lao động thống nhất và linh hoạt, không bị chia cắt về địa lý hành chính. - Phổ biến và nhân rộng các mô hình hoạt động XKLĐ có hiệu quả; đổi mới và tăng cờng công tác thông tin về thị trờng, chính sách, cơ chế và quy trình xuất khẩu lao động; cung cấp các thông tin cơ bản về thị trờng giúp các doanh nghiệp có điều kiện để xâm nhập, khai thác, ký kết hợp đồng; đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ cho ngời lao động về điều kiện, tiêu chuẩn,. Nhà nớc cần xem xét chính sách thuế hợp lý, có thể Nhà nớc đầu t lại cho các Hội đó phát triển trong những năm gần đây: trích khoản nộp ngân sách, miễn giảm thuế trong khâu dạy nghề và chuyển giao công nghệ cho thành viên hội, tạo điều kiện cho những thành viên nào có năng lực thì đợc đi học nâng cao hoặc mở rộng hơn, tạo điều kiện về mở rộng mặt bằng, hớng dẫn thị trờng tiêu thụ, giới thiệu những doanh nghiệp nớc ngoài cần sản phẩm, mở rộng quan hệ với nớc ngoài, nhất là với các tổ chức phi chính phủ (NGO)..Đa các tổ chức này tiếp cận với mọi ngời bằng những thông tin đại chúng phổ cập nhất, tạo không khí chung cho mọi ngời, giới thiệu cho mọi ngời dân thấy lợi ích khi tham gia vào Hội.