Thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 và một số vấn đề chung về lựa chọn phương pháp thống kê

MỤC LỤC

Những đặc điểm và điều kịên phát triển công nghiệp Việt Nam

Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một điểm xuất phát quá

Thực dân Pháp dựa vào nguồn lao động dồi dào và rẻ mạt, duy trì nền sản xuất thủ công lạc hậu, quy mô nhỏ để khai thác tài nguyên thành nguyên liệu đa về chế biến sản phẩm ở chính quốc. Do đó, thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam lúc đó là: tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quá nhỏ bé, công nghiệp hầu nh không gắn với nông nghiệp và phục vụ phát triển nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật thủ công lạc hậu.

Công nghiệp Việt Nam có một thời kỳ quá dài phát triển trong

Khu vực châu á - Thái Bình dơng, nhất là vòng cung Đông á - Thái Bình Dơng là khu vực đang phát triển đầy năng động và tiếp tục phát triển với tốc. Bốn đặc điểm cơ bản nêu trên đã tác động tổng hợp đến nhiều lĩnh vực của quá rình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nớc ta, chi phối đến việc hoạch định đờng lối và các giải pháp phát triển công nghiệp Việt Nam.

Đờng lối phát triển công nghiệp Việt Nam trong những năm qua Sự phân kỳ quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1945 đến nay tuy

+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại hhình sở hữu khác nhau: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t bản Nhà nớc, công nghiệp tập thể, công nghiệp t nhân và công nghiệp cá thể, trong đó công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc là nòng cốt trong nền kinh tế, là một lực lợng vật chất quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Tổ chức và sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết là tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng hạn chế phạm vi hoạt động của loại hình doanh nghiệp này vào những lĩnh vực, những ngành then chốt, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong quá trình phát triển công nghiệp theo định hớng XHCN; đồng thời nâng cao trình độ tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành một số đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, tạo tiền đề ứng dụng công nghệ hiện đại nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Những thành tựu chủ yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam Trải qua hơn một nửa thế kỷ phát triển, đặc biệt là sau 10 năm thực hiện

Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ, đợc điều chỉnh và quy hoạch, phát triển cơ cấu có cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam, 3 trung tâm công nghiệp lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ, và trung Bộ đang đợc hình thành, một số khu vực công nghiệp tập trung cũng đợc điều chỉnh, quy hoạch lại, một số khu công nghiệp tập trung trong đó các khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao đã và đang đợc hình thành làm cho nền công nghiệp nớc ta có bộ mặt mới về phân bố lãnh thổ. Quan hệ sản xuất trong công nghiệp đang đợc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá với nhiều chế độ sở hữu và đa dạng hoá về hình thức sở hữu; sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất đã mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển, khai thác tổng hợp đợc nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp; công nghiệp quốc doanh đang và sẽ phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.

Phơng hớng phát triển công nghiệp Việt Nam

Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quèc d©n. Tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: Tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi v.v….

Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vảitò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Trong quá trình phát triển nền kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng có chủ tr-. Để thực hiện đợc những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp các yếu tố đầu vào “nớc, phân, cần, giống” bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn,.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp

Nhóm chỉ tiêu về quy mô, cơ cấu doanh nghiệp công nghiệp

- Các khoản phải thu: Phản ánh các khoản nợ phải thu của khách hàng, khoản trả trớc cho ngời bán, phải thu của cấp trên hoặc cấp dới trong nội bộ cơ sở; của cá nhân, tập thể (trong và ngoài cơ sở), thuế GTGT đợc khấu trừ và các khoản phải thu khác. - Hàng tồn kho: Là tổng giá trị tồn kho của cơ sở (bao gồm: Hàng mua. đang đi trên đờng, nguyên liệu, vật liệu tồn kho, công cụ, dụng cụ trong kho, chi phí SXKD dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng hoá tồn kho, hàng gửi đi bán, dự phòng giảm giá hàng tồn kho).

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp

    - Các khoản thu nhập khác: Là các khoản thu ngoài các giao dịch và nghiệp vụ tạo ra doanh thu kể trên nh: Thanh lý, nhợng bán TSCĐ, thu tiền phạt, thu tìên bảo hiểm đợc bồi thờng, thu các khoản nợ đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trớc, các khoản phải trả nay mất chủ đợc tính vào tăng thu nhập, thu các khoản thuế đợc giảm do ngân sách hoàn lại. Đồng thời, phải vận dụng linh hoạt khi thu thập thông tin đối với các đơn vị đã thực hiện chế độ báo cáo tài chính: có thể chỉ điều tra để bóc tách các chi phí vật chất và dịch vụ khác từ các khoản chi bằng tiền khác, còn các yếu tố chi phí chính nh nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, động lực, phí vận tải, phí bu điện..khai thác từ các báo cáo tài chính của đơn vị.

    Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất công nghiệp 1 Năng suất lao động

      - Thu của ngời lao động (Gồm các yếu tố chi tiết nh: chi phí nhân công - lơng, BHXH, BH y tế, kinh phí công đoàn; tiền công bốc vác, vận chuyển NVL cha hạch toán vào lơng; tiền lu trú và phụ cấp đi đờng cho cán bộ đi công tác; chi ăn tra, ca 3; phong bao hội nghị, báo cáo viên..). Tuy nhiên, khi sử dụng lợng lợi nhuận này đánh giá hiệu quả kinh tế, cần chú ý khối lợng lợi nhuận tuyệt đối thu đợc ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc không những sự nỗ lực chủ quan của mỗi doanh nghiệp, mà còn vào các yếu tố khách quan khác, chẳng hạn, giá cả sản phẩm và nguyên liệu, chính sách thuế.

      Một số vấn đề chung lựa chọn các phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp

      Phân tổ thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp 1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê

      Tiêu thức phân tổ là tiêu thức thống kê đợc lựa chọn làm căn cứ để tiến hàng phân tổ thống kê, và việc lựa chọn phải đợc giải quyết chính xác phù hợp với mục đích nghiên cứu và điều kiện lịch sử cụ thể. Trờng hợp số lợng các lợng biến nhiều: Thì tuỳ thuộc vào quan hệ lợng, chất, cụ thể xem lợng biến tích luỹ dần đến một mức độ nào đó thì chất mới thay đổi và làm nảy sinh một tổ mới.

      Phơng pháp hồi quy 1 Khái niệm

      • Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hoạt

        Để lựa chọn đúng đắn dạng của phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm của sự biến động của hoạt động sản xuất công nghiệp qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phơng pháp đơn giản khác (nh dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng (giảm ) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển v.v )…. Số trung bình trợt ( còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng số lợng các mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi.

        Phơng pháp chỉ số phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp . 1 Chỉ số đơn

        Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hoạt động sản xuất công nghiệp và số l- ợng các mức độ của dãy số thời gian. Nếu sự biến động của hoạt động sản xuất công nghiệp tơng đối đều đặn và số lợng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trợt từ 3 mức độ.

        Môc lôc

        Công nghiệp từ một ngành sản xuất thứ yếu, phát triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế..10. Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân..23.