Tầm quan trọng của công tác tổ chức quản lý và sử dụng lao động tại Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp

MỤC LỤC

Cơ cấu hỗn hợp trực tuyến và chức năng

Đào tạo huấn luyện và phát triển nghề nghiệp nhân viên để hớng dẫn nhân viên mới đợc thu nhận làm quen với công việc, đơn vị hay tổ chức để họ nhanh chóng hoà nhập với công việc, với tổ chức. Giúp cho ban giám đốc có các phòng nh: phòng tổ chức chịu trách nhiệm về quản lý các công việc tài chính, phòng kế hoạch tài vụ chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc tài chính, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng bảo vệ. Doanh nghiệp cần có hớng đi đúng đắn trong công tác quản lý lao động từ khâu tuyển dụng cho đến việc đào tạo, bố trí công việc, xác định mức lơng và thời gian làm việc cho ngời lao động.

Thời kỳ trớc cách mạng tháng 8/19445

Thực trạng về công tác tổ chức quản lý và sử dụng lao động ở một số DNNN ở Việt Nam. Khái quát chung về lịch sử hình thành và phát triển của DNNN Việt Nam.

Phân bố và sử dụng lao động trong nông nghiệp nớc ta

Đặc điểm nổi bật cảu vùng gồm + Thứ nhất: đây là vùng có tốc độ tăng trởng về diện tích mía trồng tập trung tơng đối bền vững, chủ yếu ở Thanh Hoá. + Thứ t: vùng này có gần 600 km bờ biển với nhiều đầm phá ven bờ, với tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản rất lớn. Ta thấy, diện tích và sản lợng cao su mủ khô vùng này đứng đầu 7 vùng trong cả nớc, chiếm tới 75% sản lợng và 77% diện tích của cả nớc.

Hớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới của vùng Đông Nam bộ là là tập trung thâm canh trên 260 ngàn ha cây công nghiệp hiện có. - Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Nét nổi bật của vùng đồng bằng sông Cửu Long là đất đai phì nhiêu, song tình trang ngập lụt, nhiễm mặn, nhiễm phèn trên diện rộng dài ngày là phổ biến.

Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung có quy mô lớn về sản xuất cà phê, cây cao su cũng đợc bố trí với diện tích khá tập trung, sau cây cao su là cây điều. - Vùng miền núi phía Bắc gồm 13 tỉnh Tây Bắc và Đông Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái. Mặt khác tốc độ tăng dân số ở Việt Nam còn cao, tốc độ tăng 1,8%, hàng năm số lao động bớc vào thị trờng lao động khoảng 1 triệu ngời.

Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt sóo lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của ngời lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động

Trớc khi tổ chức quản lý lao động hợp lý, tức là cần xác định lựa chọn hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý. Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế hoạch tăng lêne hay giảm đi, cha nêu đợc doanh nghiệp sử dụng số lợng lao động tiết kiệm hay lãng phí. Vận dụng phơng pháp so sánh có liên hệ đến tình hình hoàn thành kế hoạch sản lợng sản phẩm về số lợng lao động.

Nh vậy, nếu doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch về sản lợng sản phẩm bằng 105%, thì doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc số lợng lao động là 38 ngời, t-. Rừ ràng việc phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng lao động sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc những thông tin quan trọng về quá trình lao. Từ đó doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh số lợng lao động thích hợp với quy mô và phơng thức sản xuất kinh doanh của mình.

Sau khi kiểm tra, đánh giá, phân tích ở từng bộ phận, phân xởng sản xuất, các nhà quản lý phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đối giữa yêu cầu sản xuất và khả năng lao động sản xuất, tạo thuận lợi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Nếu mất cân đối, cần có biện pháp tổ chức điều chỉnh ngay để đảm bảo yêu cầu sản xuất và tránh đợc lãng phí cục bộ, tạo thành những chi phí vô ích. Căn cứ vào số lợng lao động có mặt tham gia sản xuất, các điều kiện phục vụ ca sản xuất, quản lý doanh nghiệp cần phân công lao động hợp lý.

Hệ thống các chỉ tiêu trên phản ánh tình hình tổ chức lao động sản xuất và đợc theo dừi phõn tớch trong từng ca làm việc, từng ngày làm việc và trong cả kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động

Đối với bất kỳ DNNN nào muốn có đợc những kết quả tốt trong hoạt động sản xuất nói chung cũng nh trong công tác quản lý nguồn lao động trong doanh nghiệp, cần phải nghiên cứu kỹ và phân tích chính xác tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp. - Hai là, đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp bị chia nhỏ, manh mún với mức bình quân đầu ngời rất thấp, nhất là đồng bằng sông Hồng (500m2/ngời), trong khi đó dân số nông thôn vẫn tăng trên 2% năm làm cho xu hớng tự túc tự cấp ở một số vùng ở miền Bắc vẫn nặng nề, sản xuất hàng hoá phát triển chậm. Do cơ cấu sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, trình độ học vấn và tay nghề của ngời lao động nông thôn còn thấp, hệ thống dạy nghề kém phát triển, cơ sở hạ tầng nông thôn kém, thị trờng nông sản và các sản phẩm của kinh tế nông thôn còn ách tắc.

Nâng cao chất lợng đào tạo lao động cũng nh cán bộ quản lý cho nông nghiệp, nông thôn để hội nhập khu vực và thế giới, phát huy những thành quả đã đạt đ- ợc là nhiệm vụ hết sức quan trọng để phát triển nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN & PTNT) hiện nay đang quản lý 39 trờng (Trờng Đại học Thuỷ lợi, Đại học Lâm nghiệp, 2 trờng bồi dỡng cán bộ quản lý, 1 trờng cao đẳng, 15 trờng trung học chuyên nghiệp, 20 trờng dạy nghề) và 8 viện nghiên cứu có. Kết quả đào tạo, bồi dỡng của Bộ đã phục vụ tốt cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển mở mang ngành nghề, làng nghề, đào tạo gắn với sản xuất, gắn với phát triển nông thôn.

Do vậy, cho đến nay, sau nhiều lần cố gắng đổi mới, tăng cờng đội ngũ cán bộ cũng nh trang thiết bị máy móc cho sản xuất nông nghiệp nói chung cũng nhu DNNN nói riêng, tuy nhiên năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam còn thÊp. Để có đợc một đội ngũ cán bộ tiên tiến, có trình độ chuyên môn cũng nh trình độ khoa học kỹ thuật cao, luôn luôn thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, thì đòi hỏi mỗi một DNNN nói riêng hay bất cứ một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác phải thực hiện tốt công tác đào tạo và bồi dỡng cho cán bộ quản lý về mọi mặt. Song cùng với việc chuyển giao các t liệu sản xuất đến hộ trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, các doanh nghiệp phải tập trung lực lợng cán bộ kỹ thuật, đầu t nhiều hơn để phát triển nhanh các hoạt động nghiên cứu, làm thử để chuyển giao kỹ thuật mới cho ngời lao động, giúp họ tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh, giảm tối thiểu các rủi ro vì chất lợng sản phẩm không theo kịp yêu cầu của thị trờng.

Phải luôn luôn có những nghiên cứu và thay đổi phù hợp cho bộ máy quản trị, hoàn thiện bộ máy quản trị của doanh nghiệp giúp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, nâng cao năng suất lao động và trình độ chuyên môn cho ngời lao động, tạo thói quen làm việc khoa học và. Doanh nghiệp nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở nông nghiệp, bao gồm một tập thể ngời lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất ra nông sản phẩm hàng hoá và thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của xã hội. Với một số các phơng pháp chung trong công tác tổ chức và sử dụng lao động, tình hình thực tiễn cũng nh các giải pháp khắc phục những tồn tại trong công tác tổ chức và sử dụng lao động trong DNNN ở nớc ta hiện nay, em hy vọng công tác tổ chức và sử dụng lao động trong các DNNN sẽ ngày càng đợc thực hiện tốt hơn.