Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cho Công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ

Đỗ Đức Bình, tập thể phòng Tổ chức hành chính, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu và giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế cũng như nguồn tài liệu nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót.

CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT TRONG THỜI GIAN QUA

MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ARTEXPORT .1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

    Đây cũng là giai đoạn Công ty phải đối mặt với rất nhiều thách thức của kinh tế thị trường đang có bước chuyển đổi mạnh mẽ: từ thế độc quyền chuyển hẳn sang cạnh tranh bình đẳng với nhiều thành phần kinh tế khác trong tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á 1997, suy thoái kinh tế thế giới năm 2001 sau sự kiện ngày 11/9…Từ năm 2005 đến nay, Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần hóa. • Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực tiếp, uỷ thác) hàng thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị các loại (thi công xây dựng, ngành điện, văn phòng, trang thiết bị y tế), vật liệu xây dựng, nội thất, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm), hàng tiêu dùng, hàng nông, lâm, hải sản, khoáng sản, hàng công nghệ phẩm, dệt may, hàng da, sản xuất và gia công chê biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thêu ren, các hàng hoá tiêu dùng.

    Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn  2006-2009
    Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2009

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 – 2009

      Hàng gỗ mỹ nghệ với lực lượng nghệ nhân cha truyền con nối, được đào tạo từ trường lớp và có một số thiết bị vừa được nhập khẩu, Công ty đã cung cấp được nhiều loại hàng: tranh tượng, sofa, bình phong, tủ..đẹp, bền chắc với những đường nét chạm công phu, điêu luyện, lôi cuốn sự yêu thích của khách hàng. Thực hiện theo chủ trương “Đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa các mối quan hệ kinh tế quốc tế” của Nhà nước, Công ty đã không ngừng tìm kiếm thêm nhiều thị trường mới, nhằm bù đắp cho sự mất mát thị trường khu vực Đông Âu sau sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. Khu vực này bao gồm các nền kinh tế lớn, đang phát triển với tốc độ khá cao như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan…Về điều kiện địa lý, do Việt Nam cũng nằm trong khu vực này nên việc giao thương giữa các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam với các nước khác trong khu vực.

      Trong thời gian tới, chắc chắn khu vực thị trường này sẽ trở thành thị trường truyền thống không chỉ đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artexport mà còn là thị trường nhắm tới của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ khác của Việt Nam. Hiện nay, Công ty đã không còn phải phụ thuộc vào việc nhận ủy thác xuất khẩu cho các doanh nghiệp khác như trong giai đoạn trước đây, đặc biệt là trong những năm nền kinh tế chưa đổi mới và khi Nhà nước chưa có chính sách mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đối với nhiều loại hình doanh nghiệp.

      Bảng 1.3 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009
      Bảng 1.3 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009

      CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

        Tại đây, Công ty có cơ hôi trưng bày các sản phẩm của mình tới bạn bè quốc tế, qua đó tìm kiếm được nhiều khách hàng mới, mặc dù số lượng đơn đặt hàng ở từng thị trường mới chưa nhiều, nhưng tổng cộng tất cả các đơn đặt hàng tại các thị trường mới này đã phần nào giúp Công ty vượt qua khó khăn khi có những biến cố tại các thị trường truyền thống cũng như chính yếu cũng Công ty. Và hiện nay, Công ty vẫn đang áp dụng hình thức nhận ủy thác xuất khẩu một cách có hiệu quả mặc dù hình thức này ngày càng chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu do chính sách mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho các loại hình doanh nghiệp của Nhà nước. Những doanh nghiệp có tiềm lực trung bình thì không dám đầu tư một cách dàn trải, mà chỉ tập trung đầu tư vào một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp có thế mạnh, có như vậy thì năng lực cạnh tranh mới được nâng cao và doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường.

        ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY

          • Nhu cầu sử dụng mặt hàng thủ công mỹ nghệ không lớn: mặc dù nhu cầu sử dụng hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trường thế giới có xu hướng tăng trong các năm qua nhưng do đây không phải là mặt hàng thiết yếu, cần thiết cho cuộc sống của con người nên nhu cầu thực sự đối với hàng thủ công mỹ nghệ thông thực sự lớn như các mặt hàng. Các đối thủ trong nước tiềm năng của Công ty Artexport có thể kể đến như: công ty Artex Thăng Long, Artex Bát Tràng, TOCONTAP, các hợp tác xã, các công ty tư nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ…Trong khi đó, các công ty đối thủ nước ngoài cũng là rào cản không nhỏ đối với Công ty Artexport, đặc biệt là các nước xuất khẩu thủ công mỹ nghệ hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, hay một số nước trong khu vực ASEAN như Indonesia, Malaysia…. • Yếu kém trong khâu chủ động nguồn hàng: Nguyên nhân của tình trạng này có thể kể tới: Một là, do khi có những đơn đặt hàng có giá trị lớn, yêu cầu thời hạn giao hàng lại ngắn, Công ty buộc phải đi thu gom hàng ở nhiều nguồn khác nhau, gây nên tình trạng chất lượng sản phẩm không đồng đều.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY

          ARTEXPORT TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

          ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT TRONG THỜI GIAN TỚI

             Xác định các thị trường xuất khẩu chính yếu cho thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, đồng thời tìm mọi cách tiếp cận với các thị trường mới, tiềm năng.  Giữ vững và phát triển quan hệ với các đơn vị sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu, lên kế hoạch đầu tư vào khâu sản xuất để có thể chủ động nguồn hàng cho xuất khẩu.  Đưa cán bộ của Công ty đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài, đặc biệt là các nước hàng đầu về xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.

            CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY KHI XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

              Việt Nam sẽ được tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới nhờ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mình, bởi lẽ, thành viên WTO có những quốc gia là những nền kinh tế hàng đầu thế giới về khoa học công nghệ, có năng lực quản lý ở trình độ cao, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển. Ngành hàng thủ công mỹ nghệ và làng nghề truyền thống Việt Nam hiện tại còn thiếu tính liên kết giữa khoa học và mỹ thuật học với việc chế tạo, sản xuất sản phẩm nên Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh cao với hàng hóa Trung Quốc, Thái Lan cùng nhiều nước ASEAN cả về giá cả và mẫu mã; chưa kể áp lực từ hàng nhái, hàng giả..của các doanh nghiệp xuất khẩu khác trong nước. • Thị trường EU: Các nhà nhập khẩu lớn của EU cho rằng yếu tố quan trọng nhất không phải là những sản phẩm khác biệt mà chính là những dịch vụ các doanh nghiệp cung cấp, chẳng hạn như đơn hàng có được sản xuất đúng thời hạn không, tính linh hoạt, các vấn đề về hậu cần cũng như các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của nhà xuất khẩu có tốt không.

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CHO CÔNG TY TRONG THỜI

                Vì vây, trong những năm gần đây, khâu thiết kế đã nổi lên như một vấn đề cần quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.Bản thân khâu thiết kế mẫu mã là một công đoạn rất quan trọng trong chu trình từ ý tưởng cho đến khi thương mại hoá ra thành sản phẩm. “Tiếp thị xuất khẩu tại chỗ”, “Tiếp thị xuất khẩu qua mạng” và “Văn phòng giao dịch ảo” với mục tiêu kết nối Công ty với khách hàng quốc tế để giao dịch, ký kết hợp đồng xuất khẩu tại chỗ, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, thông tin, sản phẩm trên các phương tiện thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường nội địa và quốc tế. Thông qua quảng cáo trên Internet, khách hàng (nhà nhập khẩu) sẽ có đầy đủ thông tin về sản phẩm, giá cả, mẫu mã, phương thức thanh toán…còn người bán (Công ty) sẽ có thể quảng bá sản phẩm và hình ảnh của mình đến khách hàng trên toàn thế giới với chi phí rẻ mà vẫn nhanh chóng và tiện lợi.

                Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm
                Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm

                MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

                  Nguồn nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam gồm các chủng loại chính: tre, mây, gỗ, cói, lục bình, bẹ chuối, lá buông, nguyên liệu gốm sứ, sợi… Kết quả thống kê cho thấy, tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu đã diễn ra trên diện rộng những năm gần đây do nhu cầu sản xuất, chế biến sản phẩm tăng cao, trong lúc các vùng nguyên liệu ngày càng bị thu hẹp, khai thác tràn lan, công tác quản lý ở nhiều địa phương lỏng lẻo. “Tuần lễ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” trưng bày giới thiệu về các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ đặc sắc thuộc 09 nhóm: Gốm, mây tre lá, sơn mài, khảm trai, gỗ mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, thêu ren, giấy thủ công, dệt thủ công chắc chắn sẽ thu hút được sự tham gia đông đảo của các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên cả nước, cũng như các nhà nhập khẩu và các doanh nghiệp nước ngoài. • Nhà nước cần có chính sách ưu đãi tạo điều kiện dễ dàng về thủ tục, khuyến khích phát triển và tổ chức các làng nghề hoặc cụm sản xuất thủ công mỹ nghệ tại các nơi có điều kiện phát triển sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ: cụ thể là ở nông thôn và vùng ven đô thị để tận dụng nguyên liệu và nguồn lao động tại chỗ, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

                  XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

                  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN