Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các Lâm trờng quèc doanh

    Theo tinh thần đổi mới, Nghị Quyết số 28 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâm trờng quốc doanh ngày 16 tháng 6 năm 2003, Lâm trờng quốc doanh đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở các vùng đất mới, phát triển sản xuất lâm sản hàng hoá cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp; làm trung tâm xây dựng một số vùng kinh tế mới, nông thôn mới; kết hợp phát triển với bảo đảm an ninh, quốc phòng ở những vùng xung yếu, khó kh¨n.11. Tựu chung lại là chúng ta nên rà soát, xem xét từng Lâm trờng quốc doanh để có quyết định có cần thiết duy trì, xác định quy mô và nội dung sản xuất, kinh doanh phù hợp với yêu cầu cụ thể của lâm trờng trên địa bàn để nhằm mục đích phát huy tối đa các nguồn lực (đất đai, lao động, vốn nhàn rỗi,.); phát huy cơ sở vật chất, con ngời sẵn có của lâm trờng trong những năm qua; tạo mọi điều kiện để nông dân chủ động sản xuất kinh doanh, giải phóng các nguồn lực (đất đai, lao động), lâu nay bị bó buộc ngời lao động không đợc quyền quyết định việc sử dụng đất đai, lao động của mình, trong đó lâm trờng có quyền quyết định việc sử dụng nhng không hiệu quả dẫn đến tranh chấp đất.

    Thực trạng các Lâm trờng quốc doanh trong thêi gian qua

    Thực trạng Lâm trờng quốc doanh trớc thời kỳ đổi mới

     Phát triển từ những công trình khai thác gỗ do cán bộ nhân viên Nhà n- ớc quản lý và sử dụng lực lợng thiết bị và công nhân t nhân, sau đó tuyển dụng công nhân cố định, ăn lơng Nhà nớc, hoạt động theo kế hoạch Nhà nớc giao và hạch toán kinh tế theo chế độ quản lý xí nghiệp công ty vật t lâm sản của Nhà nớc theo kế hoạch giao nộp sản phẩm. Cũng trong thời kỳ này Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách kinh tế vĩ mô có tác động đến việc xây dựng và quản lý Lâm trờng quốc doanh nh: Chính sách đối với Hợp tác xã mở rộng diện tích nông, lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực hiện định canh, định c (Quyết định số 272 CP ngày 3/10/1977), Nghị quyết số 52 CP về cải tiến quản lý Lâm trờng quốc doanh, các chính sách về cải tiến quản lý Hợp tác xã nh khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động, đẩy mạnh giao đất giao rừng cho Hợp tác xã, .Tất cả hệ thống chính… sách đó đã tác động lớn đến quá trình quản lý và hoạt động của các hệ thống cơ.

    Bảng 1 : Biến đổi về diện tích rừng qua các lần kiểm kê
    Bảng 1 : Biến đổi về diện tích rừng qua các lần kiểm kê

    Thực trạng đổi mới Lâm trờng quốc doanh

    • Các hình thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp trong các lâm trêng

      Diện tÝch (ha). Tình hình quản lý của các lâm trờng. Diện tích bình quân một lâm trờng. Cụ thể, nguyên nhân quỹ đất lâm trờng giảm là do 25:. - Chính quyền địa phơng đã điều chỉnh đất đai của lâm trờng để thành lập các khu định c mới cho các hộ gia đình đi xây dựng vùng kinh tế mới, các dự án phát triển kinh tế, đất làm nhà ở hoặc cho các nhu cầu khác của ngời dân sở tại;. chuyển giao đất lâm nghiệp cho các đơn vị khác kinh doanh nh: quân đội, các doanh nghiệp nông nghiệp,. - Dân di c tự do vào địa bàn lâm trờng, chính quyền địa phơng không thể kiểm soát hết, chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên. - Do khả năng vốn của Lâm trờng quốc doanh có hạn, cha có vốn để trồng rừng nên diện tích đất bị bỏ hoang hoá khá lớn. Vì vậy để tăng hiệu quả. sử dụng đất phải chuyển một phần đất của lâm trờng cho địa phơng quản lý để giao cho d©n. - Diện tích đất quy hoạch giao cho các lâm trờng khi thành lập bao gồm cả diện tích dân đang sản xuất xen kẽ. - Một số diện tích bị xâm canh, do dân địa phơng và dân di c tự do lấn chiếm; nếu lâm trờng thu hồi thì sẽ xảy ra tranh chấp, gây phức tạp hơn mối quan hệ giữa đồng bào và lâm trờng, do đó các đơn vị đã làm thủ tục giao trả. cho địa phơng nh ở Gia Lai. 25 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm tr- êng quèc doanh, 2003. Diện tích đất và rừng các lâm trờng giao trả đã tháo gỡ đợc một phần khó khăn, làm giảm bớt tình hình căng thẳng về đất đai ở các địa phơng;. một số hộ gia đình nông dân đã có thêm đất để sản xuất, có việc làm và thu nhập; một số tổ chức khác đã đợc giao đất thêm để kinh doanh mang lại thu nhập cho nền kinh tế.  Về tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các lâm trờng. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các lâm trờng chậm đã. ảnh hởng tới tổ chức sản xuất kinh doanh và việc giải quyết tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai trong lâm trờng.  Về tranh chấp đất đai: Có 22/47 tỉnh, thành phố có tình trạng tranh chấp đất đai trong lâm trờng. Loại đất đang có tranh chấp và bị lấn chiếm chủ yếu là đất trống, đồi trọc và đất cha sử dụng. Đối tợng tranh chấp, lấn chiếm đất đai chủ yếu là nhân dân địa phơng; là cán bộ, công nhân viên của lâm trờng đang c trú và sinh sống trên đất của lâm trờng; dân di c tự do đến ở và sản xuất trên đất của lâm trờng. Nguyên nhân của các hiện tợng tranh chấp, lấn chiếm đất 26:. - Khi thành lập các lâm trờng không tiến hành đo đạc, cắm mốc phân. định rừ ranh giới, giao chồng lờn đất của dõn hoặc đất của đơn vị khỏc. - Các Lâm trờng quốc doanh quản lý diện tích đất rừng và đất cha có rừng chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa đan xen với diện tích rừng và đất cha có rừng của địa phơng. - Vị trí khu vực đất bị lấn chiếm thờng là đất đã có rừng hoặc đất đai màu mỡ, nguồn nớc, điều kiện khí hậu phù hợp với trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp. - Diện tích rừng và đất cha có rừng bị giao khoán trồng chéo. - Do đất của lâm trờng không đa vào sử dụng, bỏ hoang hoá nhiều hoặc do quản lý lỏng lẻo, trong khi nhu cầu sử dụng đất trong dân ngày càng tăng và. đất đai ngày càng có giá hơn nên ngời dân lợi dụng cơ hội lấn chiếm đất của lâm trờng hoặc do các lâm trờng còn đất trống núi trọc hoặc đất có rừng đã khai thác, nhng cha có vốn để tái tạo rừng. - Ngời đồng bào dân tộc tại chỗ lấn chiếm xâm canh. - Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm trong lâm trờng kéo dài nhiều năm, chậm giải quyết hoặc không giải quyết dứt điểm, gây ra các vụ tranh chấp căng thẳng, gây khó khăn trong sản xuất của lâm trờng. - Do sự phát triển kinh tế, đất đai ngày càng có giá trị sinh lời hoặc do nhu cầu sử dụng đất của dân trên địa bàn để tiện canh, tiện c. - Do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử đất cho các hộ dân trên địa bàn trên những diện tích nhân dân đã sử dụng từ khi lâm trờng thành lập cho đến nay nhng không làm thủ tục thu hồi để giảm diện tích đất của lâm trờng. Các lâm trờng không có đầy đủ thẩm quyền trong việc quản lý rừng và đất rừng nh: cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Do những cố gắng lớn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các tỉnh đã sắp xếp lại các Lâm trờng quốc doanh, bớc đầu rà soát lại quỹ đất, thực. hiện các chính sách giao đất, giao rừng, đạt đ… ợc những thành tích đáng kể nh:. 2.2.3 Các hình thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp trong các lâm trêng. Từ năm 1991- 2001, điểm nổi bật về những thay đổi trong tổ chức quản lý, sử dụng đất ở các Lâm trờng quốc doanh là việc áp dụng các hình thức giao khoán rừng và đất lâm nghiệp, với các loại hình tổ chức sử dụng nh: lâm trờng tự tổ chức các đơn vị trực thuộc để sản xuất; khoán; liên doanh; cho thuê; cho mợn. Loại đất Tổng cộng. Chia ra Tự tổ. chức Khoán Liên. Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Ưu điểm của hình thức lâm trờng tự tổ chức quản lý rừng: Diện tích rừng liền vùng dễ quản lý; hạn chế tối thiểu sự xâm hại lấn chiếm đất, chặn đợc tình trạng tuỳ tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất; tổ chức sản xuất tập trung, tạo. đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn một cách chủ động; quản lý đợc quy trình kỹ thuật, nhất là đối với cây trồng có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật. Tuy nhiên, hình thức quản lý này còn mang tính bao cấp, cha huy động. đợc nguồn lực sẵn có trong nhân dân, cha sử dụng hết đất đợc giao nhất là đất cha có rừng.  Về liên doanh, liên kết, cho thuê, cho mợn. Hình thức liên doanh, liên kết: Hầu hết các lâm trờng cha thực hiện hình thức liên doanh trong kinh doanh rừng. Tuy nhiên, hình thức này đang bộc lộ nhợc điểm là các hộ gia đình tham gia liên doanh thờng lén lút thu hoạch trớc những sản phẩm tốt bán thu tiền riêng, còn lại sản phẩm kém thì đa vào tiêu thụ để chia lợi. nhuận, trong khi lõm trờng buụng lỏng quản lý theo dừi, nờn ảnh hởng đến thu hồi vốn đầu t của lâm trờng. các lâm trờng. Đất lâm trờng cho mợn hầu hết là diện tích đất trống, đồi núi trọc. Đối tợng mợn đất là các hộ dân trong vùng. Diện tích đất cho mợn phần lớn sử dụng đúng cho mục đích, ngời mợn đất phải đóng thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định. Hình thức cho thuê: Có ít đất lâm trờng cho thuê, loại đất các lâm trờng cho thuê không có đất lâm nghiệp, mà chỉ cho thuê đất nông nghiệp với tổng diện tích là 576 ha, chiếm tỷ lệ 0,2% diện tích sản xuất nông nghiệp của tất cả. các lâm trờng. Mặc dù lâm trờng đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, đất đai từ chỗ lãng phí, hiệu quả thấp thì nay đã đợc đa vào sử dụng tốt hơn bằng việc áp dụng các mô hình lâm- nông hoặc nông- lâm kết hợp, thử nghiệm và đa vào sản xuất các loại cây mọc nhanh; còn là lực lợng nòng cốt trong việc bảo vệ rừng và tổ chức trồng rừng mới. Nhìn chung diện tích rừng tự nhiên ở các Lâm trờng quốc doanh giảm ít hơn, độ che phủ rừng tăng, nhiều khu rừng đợc khoanh nuôi phục hồi có hiệu quả, trạng thái rừng có sự chuyển biến tốt. Đặc biệt trong những năm gần đây, thực hiện các Chơng trình 327, Ch-. Các lâm trờng thờng áp dụng những hình thức khoán nh sau: khoán ổn. định, lâu dài theo chu kỳ kinh doanh của cây rừng hoặc tối đa là 50 năm27 , khoán theo công đoạn, khoán hàng năm và khoán theo công việc. Bảng 5: Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp, nông nghiệp. theo các hình thức khoán của lâm trờng năm 2001. Loại đất Tổng. Chia ra các hình thức khoán. đoạn Hàng năm Công việc. Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong đó, khoán. Cụ thể khoán đối với từng loại rừng nh sau:. Bảng 6: Các hình thức khoán đối với từng loại rừng. Loại rừng Tổng. Chia ra các hình thức khoán 01/ CP Công. Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.  Đối với rừng đặc dụng và rừng phòng hộ: Diện tích khoán ở rừng đặc dụng, rừng phòng hộ là 385.193 ha và áp dụng các hình thức khoán nh:. tích rừng sản xuất). Tuỳ theo từng loại rừng mà áp dụng các hình thức khoán nh: Hộ nhận khoán trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng đến khi rừng thành thục; Lâm trờng ứng vốn trớc cho bên nhận khoán để trồng rừng; Lâm trờng đầu t vốn để trồng rừng, bên nhận khoán đầu t lao động hoặc có thể cả vốn để trồng, bảo vệ rừng đợc quy thành tiền; Lâm trờng giao đất cho hộ nhận khoán tự trồng, bảo vệ và chăm sóc rừng.

      Bảng 2: Biến động số lợng các Lâm trờng quốc doanh
      Bảng 2: Biến động số lợng các Lâm trờng quốc doanh

      Những kết quả chủ yếu đạt đợc của Lâm trờng quốc doanh

        - Một số lâm trờng đã đầu t thâm canh, nâng cao mức đầu t tạo rừng nguyên liệu từ 7 triệu đồng/ ha lên 10 triệu đồng/ha, cải thiện giống cây trồng, thực hiện phơng châm “đất nào cây nấy”, trồng rừng bằng mô hom thay thế trồng rừng bằng hạt nên đã nâng cao năng suất rừng trồng từ 70 m3 lên trên 100 m3 (chu kỳ kinh doanh từ 7- 8 năm) nh các Lâm trờng thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Thái Nguyên, Hoà Bình, Lạng Sơn, Gia Lai, Quảng Ngãi),…. - Một số lâm trờng đã hình thành cơ sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ để tận dụng nguồn nguyên liệu của lâm trờng và vùng phụ cận, mở rộng dịch vụ cho c dân trên địa bàn (Sản xuất giống cây trồng, chuyển giao kỹ thuật, ) đã… nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng, góp phần nâng hiệu quả sản xuất kinh.

        Bảng 8: Thu nhập bình quân của 1 lao động Lâm trờng quốc doanh trớc và sau khi khoán.
        Bảng 8: Thu nhập bình quân của 1 lao động Lâm trờng quốc doanh trớc và sau khi khoán.

        Những tồn tại và nguyên nhân

        • Tồn tại
          • Nguyên nhân

            Tài nguyên rừng thuộc sở hữu Nhà nớc đã giao cho Lâm trờng quốc doanh để kinh doanh, nhng cha gắn và cha giải quyết đồng bộ, cụ thể với những nhu cầu cấp thiết của cộng đồng dân c sống gần rừng, nh: gỗ gia dụng, đất sản xuất, đất thổ c, Theo quy hoạch… thì các Lâm trờng quốc doanh “bao chiếm” nhng trên thực tế các lâm trờng chỉ. Quyết định này đã đề ra các cơ chế về quản lý, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp ở các Lâm trờng quốc doanh, dựa trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng để giao quyền quản lý sử dụng ổn định lâu dài cho các Lâm trờng quốc doanh, đề ra các chính sách về lao động, tài chính, các giải pháp đổi mới tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý để kiện toàn lại hệ thống Lâm trờng quốc doanh, tạo điều kiện cho lâm trờng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất lâm nghiêp, làm trung tâm dịch vụ cho các tổ chức hộ gia đình và cá.

            Các giải pháp Hoàn thiện cơ chế chính sách

            Quan điểm, phơng hớng, nhiệm vụ sắp xếp đổi mới và phát triển các Lâm trờng quốc doanh

            • Quan điểm đổi mới

              - Bảo đảm cho Lâm trờng quốc doanh nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, vờn cây lâu năm và cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có; hình thành các vùng sản xuất nông sản, lâm sản hàng hoá tập trung, thâm canh qui mô lớn gắn liền với chế biến và thị trờng tiêu thụ; nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh; tăng thu nhập cho ngời lao động, bảo vệ môi trờng sinh thái xoá đói và xoá đói giảm nghèo. - Lâm trờng quốc doanh phải có đợc cơ chế quản lý mới và hình thức tổ chức phù hợp để thúc đẩy ứng dụng nhanh và có hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân bổ lại lực lợng lao động và dân c; góp phần phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng ở những vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

              Bảng 9: Dự kiến sắp xếp lại các lâm trờng
              Bảng 9: Dự kiến sắp xếp lại các lâm trờng

              Các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính đối với Lâm tr- ờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần

              • Giải pháp chủ yếu

                Cổ phần hoá các nhà máy, cơ sở chế biến của Lâm trờng quốc doanh theo Nghị định số 64/2002/NĐ- CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về “Chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần”; thí điểm cổ phần hoá vờn cây, rừng trồng của lâm trờng, không cổ phần hoá rừng tự nhiên vì đó là tài sản quốc gia, không phải là tài sản của lâm trờng nên không tiến hành cổ phần hoá loại rừng này, kể cả rừng tự nhiên có mục đích sản xuất; u tiên bán cổ phần cho cán bộ, công nhân viên trong lâm trờng và cho những ngời sản xuất, cung ứng nguyên liệu ổn định cho các cơ sở chế biến nh cán bộ, công nhân viên nhà máy và cơ sở chế biến. Các Lâm trờng quốc doanh cần đợc Nhà nớc hỗ trợ để phát triển, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học- công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, nhất là về giống cây rừng có năng suất, chất lợng cao, xây dựng các cơ sở nhân giống mới, đa tiến bộ kỹ thuật mới vào trồng rừng, đặc biệt là tạo giống mới theo công nghệ mô, hom; xây dựng quy trình tạo giống, trồng, chăm sóc một số loại cây trồng chủ lực đối với từng vùng sinh thái; áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp nh: khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, nuôi d- ỡng làm giàu rừng, cải thiện tạo rừng; áp dụng biện pháp trồng rừng thâm canh, trồng các loại cây mọc nhanh, nhằm tăng diện tích rừng sản xuất, đáp ứng nhu cầu lâm sản.

                Một số kiến nghị

                Nhà nớc cần hỗ trợ ngân sách cho việc nhập khẩu những nguồn giống tốt có năng suất và sản lợng cao để sản xuất giống cung cấp cho nhu cầu sản xuất của Lâm trờng quốc doanh và nông dân, đồng thời có chính sách hỗ trợ phù hợp cho Lâm trờng quốc doanh để xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, trồng rừng thâm canh và triển khai công tác khuyến nông trong vùng. Tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm để có đợc tập đoàn cây trồng phù hợp với từng địa phơng và từng vùng, phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả.