MỤC LỤC
Nếu xuất phát từ giai đoạn cung ứng điều kiện cho tiêu dùng sản xuất, phân phối các yếu tố sản xuất và từ hình thái (T) tiền thì bao giờ doanh nghiệp cũng phải dùng một lợng tiền tệ nhất. Nh vậy, từ hình thái này (T) ta có thể dùng chỉ tiêu kinh tế để phân tích tổng quan.Tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế (kế hoạch đã xác định đạt nh thế nào?). + Trình độ và tốc độ tăng trởng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ra sao + Phân tích xem xét sự phát triển đồng đều, cân đối của các quá trình, các hình thái trong hoạt động kinh doanh.
Trong thời đại hiện nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, là cứu cánh của mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp, công nghệ thờng đợc hiểu là tập hợp các nhân tố bao gồm công cụ lao động (thiết bị, máy móc, phơng tiện vật chất, phụ tùng, dụng cụ) đối tợng lao động (năng lợng, nguyên vật liệu) lực lợng lao động có kỹ thuật, các phơng pháp gia công chế biến và các kiến thức, kinh nghiệm tích lũy đợc, hệ thống thông tin, t liệu cần thiết, cơ chế tổ chức và quản lý. Chính vì vậy tập thể ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên quyết tâm làm sao chỉ đạo và thực hiện thi công sản xuất đạt hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm những công trình bàn giao đúng hợp đồng ký kết đúng thiết kế chất lợng đảm bảo uy tín với khách hàng cũng nh bạn hàng. Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thỏa mãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội.Việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng đợc coi trọng, công tác quản lý vật liệu công cụ dụng cụ là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời nhằm tăng cờng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp.
Công việc hoạch toán vật liệu công cụ dụng cụ ảnh hởng và quyết định đến việc hoạch toán giá thành, cho nên đảm bảo tính chính xác của việc hoạch toán giá thành thì trớc hết cũng phải hoạch toán tốt công tác hoạch toán vật liệu công cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặc chẽ ở mọi khoản từ thu mua, bảo quản, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch và kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo hình thức này toàn bộ công tác trong Công ty đợc tiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán, các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ theo dõi kiểm tra công tác kế toán hoạch toán ban đầu, thu thập, ghi chép vào các sổ sách nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phân xởng. - Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp của giám đốc Công ty, là ngời quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng. Nhiệm vụ của kế toán trởng là chỉ đạo điều hành công tác tài chính kế toán ở Công ty, hoạch toán kế toán tổng hợp từng tháng nh tổng hợp thu chi trong toàn bộ Công ty, tổng hợp chi phí vật t, phân tích những yếu tố ảnh hởng đến chi phí trong tháng so với định mức và đề xuất phơng án giải quyết.
Đồng thời thực hiện kế hoạch tiền vay ngân hàng, thực hiện chấp hành báo cáo thống kê định kì, quản lý hồ sơ tài liệu kế toán, kế toán trởng cũng kiêm luôn việc tổng hợp chi phí và tính giá thành. + Phó phòng kế toán : là ngời giúp việc và thay thế kế toán trởng giải quyết công việc khi kế toán trởng đi vắng, chịu trách nhiệm phần hành kế toán vật t, hợp. + Kế toán TSCĐ, thuế GTGT đầu ra, công nợ phải thu là ngời theo dõi các quỹ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, xác.
+ Kế toán tiền mặt, tiền lơng và công nợ phải thu là ngời chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ, thủ tục thu chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng và ngân sách nhà nớc.
Chứng từ kế toán về TSCĐ hữu hình bao gồm các biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành. Đó là những chứng từ kế toán liên quan đến chuyên đề TSCĐ hữu hình của em.
Trong đó TK hoạch toán về công tác kế toán về TSCĐ hữu hình là TK 211 – TSCĐ hữu hình.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã đợc định khoản, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo nguyên tắc nợ ghi trớc, có ghi sau. Những chứng từ liên quan đến các đối tợng cần hoạch toán chi tiết thì đông thời đợc ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng cộng các sổ cái TK, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập báo cáo kế toán (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo kết quả lu chuyển tiền tệ). Hàng ngày căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ và các chứng từ liên quan khỏc, kế toỏn ghi vào sổ thẻ TSCĐ dựng để theo dừi và lập cho từng TSCĐ.
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ và các chứng từ liên quan khác kế toán vào nhật ký chung.
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: dàn máy vi tính in kim KT, máy điều hòa, máy tính sách tay, dàn máy vi tính in LAER KCS…. Đối với các Công ty nói chung và đặc biệt ở Công ty XNK Ninh Bình nói riêng thì việc đánh giá đợc tiến hành theo hai cách. Theo cách đánh giá này thì nguyên giá TSCĐ HH đợc xác định là toàn bộ chi phí ban đầu mà Công ty đã bỏ ra để có đợc tài sản đó và sẵng sàng đa vào sử dụng.
- Đối với những TSCĐ HH do đợc mua sắm và đầu t xây dựng từ nguồn vốn khác thì việc xác định nguyên giá TSCĐ cũng khác nhau. Nguyên giá Giá mua Các khoản Các khoản thuế Chi phi Tài sản cố định = trên hóa _ chiết khấu + (không bao gồm + liên quan Hữu hình đơn các khoản thuế khác đợc hoàn lại). Đối với những TSCĐ HH, hình thành do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu thì nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng cơ bản và các chi phí liên quan đến TSCĐ đó (nếu có).
Những tài sản cố định nh nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá quyết toán của công trình xây dựng cơ bản hoàn thành.
Tháng của = Số khấu hao của + Số khấu hao tăng - Số khấu hao TSCĐ TSCĐ có đầu tháng trong tháng giảm trong tháng. Khi doanh nghiệp đang hoạt động thì chỉ tiêu này lấy từ chỉ tiêu IV của bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trớc. Số khấu hao của Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ khấu TSCĐ có đầu = ∑ có đầu tháng này X hao Tháng này 12 tháng.
Số khấu hao của Số khấu hao của Số khấu hao Số khấu hao TSCĐ có đầu = TSCĐ có đầu + TSCĐ tăng _ TSCĐ giảm Tháng này tháng trớc tháng trớc tháng trớc. Số khấu hao tăng Nguyên giá tăng Tỷ lệ khấu Số ngày Tháng này = ∑ tháng này X hao X tăng trong 12 tháng Tháng Số ngày trong tháng này. Số khấu hao giảm Nguyên giá giảm Tỷ lệ khấu Số ngày Tháng này = ∑ tháng này X hao X giảm trong 12 tháng Tháng Số ngày trong tháng này.
Số khấu hao của Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao TSCĐ tính vào = của TSCĐ có + TSCĐ tăng _ TSCĐ giảm Chi phí tháng này đầu tháng tháng này tháng này.
Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ HH ở Công ty XNK Ninh Bình..48. Phơng pháp lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ HH ở Công ty XNK Ninh Bình..49. Chứng từ và thủ tục kế toán ban đầu về kế toán TSCĐ ở Công ty XNK Ninh Bình..53.
Chứng từ và thủ tục kế toán tăng TSCĐ HH ở Công ty XNK Ninh Bình..53. Kế toán chi tiết TSCĐ HH tại các bộ phận sử dụng ở Công ty XNK Ninh Bình..56. Các nghiêp vụ kế toán biến động tăng TSCĐ HH ở Công ty XNK Ninh Bình:..61.
Nghiệp vụ kế toán biến động tăng TSCĐ HH do mua sắm ở Công ty XNK Ninh Bình..61.