MỤC LỤC
Sự nhỏ bé và yếu ớt của khu vực kinh tế t nhân phản ánh trình độ chậm phát triển của kinh tế thị trờng trong đó hình thái doanh nghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là phổ biến, hình thái công ty cổ phần còn xa lạ với hầu hết mọi ngời. Điều này gây ra sự bỡ ngỡ, lúng túng cho cả ngời đầu t lẫn ngời sử dụng vốn đầu t dới hình thức cổ phiếu,do đó làm cho việc tiến hành chơng trình CPH ở nớc ta phải thực hiện trong một thời gian dài song song với sự hình thành và phát triển hình thái công ty cổ phần cũng nh xác lập môi trờng pháp lý tơng ứng. Nhiều chính sách ra đời chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau và thay đổi đột ngột, lạm phát cha đợc kiềm chế một cách chắc chắn và vẫn còn ở mức hai con số; sự đổi mới của hệ thống ngân hàng và cơ chế hoạt động tín dụng quá.
Về mặt suy nghĩ, nhiều ngời làm công tác lãnh đạo và quản lý Nhà nớc vẫn cha đoạn tuyệt đ- ợc quan điểm coi kinh tế Nhà nớc là CNXH và vì vậy, thu hẹp khu vực này có nghĩa là rời xa CNXH, là phá vỡ cơ sở của CNXH. - Nhà nớc thiếu một nguồn tài chính cần thiết để giải quyết hàng loạt vấn đề liên quan đến chơng trình CPH nh các khoản trợ cấp cho ngời lao động thất nghiệp, chi phí đào tạo lại nghề mới và thời gian tìm việc, các chi phí cho chính sách xã hội và bảo hiểm, các chi phí để thực hiện công việc t vấn, quảng cáo, môi giới đầu t, chi phí phát hành và các dịch vụ về buôn bán cổ phiếu Những khoản phí tổn này là không thể bỏ qua đ… ợc và thờng rất lớn. Điều này gây nhiều trở ngại cho việc định giá giá trị của doanh nghiệp, tình hình và triển vọng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đợc CPH và do đó gây khó khăn cho việc cung cấp thông tin … trung thực, tin cậy cho những ngời có nhu cầu đầu t bằng cổ phiếu với những doanh nghiệp này.
Mặc dù quan niệm và phơng thức tiến hành CPH DNNN ở mỗi nớc có những khác biệt nhất định, song đều nhằm mục đích chung là tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và văn hoá không ngừng tăng lên của xã hội. Chủ trơng CPH - DNNN đợc Chính phủ đề ra tại điều 22 của quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1997 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) và đã đợc nhấn mạnh trong Nghị quyết khoá họp thứ t Quốc hội Khoá VIII, song vì cha có hớng dẫn của các bộ, ngành chức năng nên chỉ có số ít các DNNN triển khai thực hiện và mỗi nơi làm một kiểu, dẫn đến tình trạng rời rạc không hiệu quả. CPH một số DNNN là một chủ trơng đúng đắn, song phải mất một thời gian dài, chính thức là 5 năm, từ phác thảo đến mô hình, cách đặt vấn đề cho đến lúc triển khai thực hiện một cách có tổ chức có hệ thống.
Trờng hợp những doanh nghiệp không đủ điều kiện hởng u đãi theo quy địng của luật khuyến khích đầu t trong nớc thì đợc giảm 50% thuế lợi tức (thuế TNDN) trong hai năm liên tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo luật công ty.
Vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động với t cách là cổ đông trong công ty cổ phần bớc đầu khơi dậy, phát huy thể hiện ở tinh thần hăng say, tự giác làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật và tiết kiệm trong sản xuất – kinh doanh đợc nõng lờn, nhằm chi tiờu kinh tế tăng lờn rừ rệt so với thời kỳ trớc khi CPH. Đối với ngời lao động thì một bộ phận sợ mất việc làm vì trình độ tay nghề thấp nên dễ bị sa thải, một số cha quen chuyển từ công nhân viên chức Nhà nớc thành nguời lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một số có tâm lý muốn làm việc trong các DNNN để có thu nhập ổn định. Một số nội dung chậm đợc hớng dẫn cụ thể, đã gây nhiều lúng túng trong thực hiện: Qui chế bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài, quỹ hỗ trợ và sắp xếp CPH – DNNN, cơ chế khuyến khích ngời cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến khi tiến hành CPH, quyền và trách nhiệm cụ thể của doanh nghiệp và giải quyết tài sản tồn đọng, chờ thanh lý hoặc phải điều đi, cơ chế và nguồn chi trả để giải quyết việc một số bộ quản lý doanh nghiệp không bố chi đợcchỗ làm khi chuỷen sang công ty cổ phần.
Trong quá trình tiến hành CPH – DNNN thờng vấp phải không ít tồn tại, vớng mắc về tài sản, tiền vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc nh: Đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ không theo đúng nguồn vốn, thậm chí sử dụng cả vốn lu động, vốn chiếm dụng trong thanh toán để xây dựng, mua sắm vật t, thiết bị; Hàng hoá tồn kho, ứ đọng không có khả năng tiêu thụ, nợ dây da, khó xác nhận, khó thu hồi Xác định giá trị doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn,nhiều doanh… nghiệp cha có đủ giấy tờ pháp lý về quyền sở hữu tài sản cố định, nhà xởng, vật kiến trúc. - Không chỉ những khó khăn trên mà còn rất nhiều các tác động tiêu cực của các yếu tố khác nh một môi trờng kinh doanh chịu tác động ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và quốc tế, tác hại to lớn của thiên tai, dịch hoạ đã làm cho quá trình CPH – DNNN… ở nớc ta thời gian qua và trong một số năm tới không thể diễn ra một cách “thuận buồm xuôi gió”.Trái lại nó đòi hỏi phái quyết tâm cao và cố gắng lớn, tìm ra cách làm phù hợp để hoàn thành chơng trình CPH – DNNN ở nớc ta góp phần xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định h- íng XHCN. - Quan điểm thứ hai; việc lựa chón các doanh nghiệp để tiến hành CPH thuộc thẩm quyền và chức năng của Nhà nớc với t cách là ngời sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào ý kiến cử giám đốc và tập thể lao động trong doanh nghiệp.
- Quan điểm thứ t: mọi tài sản của doanh nghiệp đều thuộc sở hữu nhà nớc trừ quỹ phúc lợi xã hội của tập thể là phần tiền lơng không chia để lại cho mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp cùng hởng. Phần “vốn tự có” của các DNNN hiện nay thực chất là phần lợi nhuận và quỹ khấu hao đợc nhà nớc cho phép giữ lại để tái sản xuất mở rộng, nên đơng nhiên là thuộc về nhà nớc và trở thành vốn cổ phần của nhà nớc trong công ty cổ phần sẽ đợc hình thành. Các cấp uỷ Đảng và chính quyền phải quán triệt, tuyên truyền, giải thích trong nhân dân chủ trơng chính sách của Đảng về CPH DNNN, CPH phải xuất phát từ yêu cầu của DNNN nhằm huy động thêm vốn từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để đầu t mở rộng ngành nghề, hiện.
Việc thực hiện CPH hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc nhằm sắp xếp lại khu vực kinh tế Nhà nớc – nó không phải là một giải pháp tình thế mà là một phơng thức đổi mới cơ chế quản lý cho thích nghi với sự vận động của cơ chế thị trờng. Trong khi ch… a có luật, Nhà nớc giao nhiệm vụ cho Ban chỉ đạo CPH Trung Ương tập trung chỉ đạo các tỉnh , thành phố và các Bộ phải thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình, giúp các doanh nghiệp tiến hành CPH và hoạt. Mỗi ngời phải có ít nhất một cổ phiếu của Công ty và cũng nên dành một tỷ lệ nhất định để bán ra ngoài nhằm thu hút những tài năng kinh doanh mới, đổi mới cơ chế quản lý, tạo sức cạnh tranh phát huy các u điểm của Công ty cổ phần.
Nhằm đảm bảo sau CPH các doanh nghiệp thực thi “cơ chế quản lý Nhà nớc” theo đúng Luật Công ty, ngoại trừ các DNNN do Nhà nớc nắm cổ phiếu chi phối hoặc cổ phần đặc biệt, Nhà nớc chỉ giữ 2 cổ đông làm đại diện. Bởi vì khi cổ phiếu của Công ty đợc niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thì khi cầu tiền mặt hoặc giảm lòng tin đối với Công ty mà mình mua cổ phần, cổ đông có thể bán ngay cổ phần mình có tại thị trờng Chứng khoán.