Giải pháp cải thiện hoạt động bảo hiểm y tế cho người nghèo ở Thanh Hóa

MỤC LỤC

Phương thức BHYT

BHYT trọn gói, trừ các đại phẫu thuật: Là phương thức BHYT trong đó cơ quan BHYT sẽ chịu trách nhiệm về mọi chi phí y tế thuộc phạm vi BHYT cho người được BHYT, trừ các chi phí y tế cho các cuộc đại phẫu thuật (theo quy định của cơ quan y tế). BHYT thông thường: Là phương thức BHYT trong đó trách nhiệm của cơ quan BHYT được giới hạn tương xứng với trách nhiệm và nghĩa vụ của người được BHYT.

Quỹ BHYT

Ngoài ra, quỹ BHYT còn được bổ sung bằng một nguồn khác như: sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước (thông thường chỉ trong trường hợp quỹ có dấu hiệu mất khả năng chi trả), sự đóng góp và ủng hộ của các tổ chức từ thiện, lãi do đầu tư phần quỹ nhàn rỗi theo quy định của các văn bản pháp luật về BHYT nhằm đảm bảo và tăng trưởng quỹ, …. Những người thuộc đối tượng được hưởng BHYT thì khi gặp những vấn đề về sức khoẻ sẽ được khám chữa bệnh theo quy định của Nhà nước, khi đó BHYT sẽ thanh toán những khoản tiền này trong phạm vi theo quy định.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO Ở THANH HOÁ

Quy định KCB cho người nghèo ở Việt Nam Chuẩn nghèo

Khái niệm nghèo khổ đã được Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực châu Á- Thái bình dương (ESCAP) thống nhất như sau: “Nghèo khổ là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục, tập quán của từng vùng được xã hội thừa nhận”. Chuẩn nghèo là thước đo mức sống của dân cư để phân biệt trong xã hội ai thuộc diện nghèo và ai không nghèo để từ đó có chính sách trợ giúp cho những người nghèo tiếp cận với thành quả của sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo công bằng giữa các nhóm dân cư.

BHYT cho người nghèo ở Việt Nam

Trong khi đó tỉ lệ bệnh tật của dân cư nông thôn nghèo cao gấp 4 lần thành thị (mức chênh lệch này ở trẻ em là 27 lần); do đó, chúng ta cần có giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tỷ lệ hộ đói nghèo. Các chủ trương, Nghị định của Đảng hướng dẫn thực hiện BHYT cho người nghèo. với người giàu. Chính vì lí do này mà Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chính sách về KCB cho người nghèo, song vẫn xẩy ra nhiều bất cập như:. - Việc cấp giấy chứng nhận cho người nghèo để giám đốc các bệnh viện căn cứ vào đó quyết định việc miễn giảm viện phí cho người nghèo, nhưng lại gặp khó khăn về kinh phí KCB. Các cơ quan LĐ-TB&XH cấp xong giấy miễn phí là hết trách nhiệm, lúc đó gánh nặng về tài chính chuyển sang các cơ sở KCB. Cơ sở KCB phải sử dụng kinh phí eo hẹp của mình để miễn giảm cho đối tượng này. Từ đó tạo nên sự thiếu hụt trầm trọng về kinh phí KCB của các cơ sở y tế. Thực tế còn cho thấy việc xác định người nghèo dù là ở xã, phường, bệnh viện vẫn mang tính chủ quan. Điều này tạo ra sự không công bằng trong xã hội. - Có địa phương cấp một khoản ngân sách bổ sung cho các bệnh viện để chi phí cho những người nghèo đến KCB tại bệnh viện sau đó định kì cơ quan tài chính sẽ quyết toán theo số lượng và chi phí thực tế của người bệnh. Hình thức này có những bất cập do nguồn kinh phí bổ sung không đều và không đủ để chi trả chi phí cho người nghèo. Bệnh viện phải sử dụng kinh phí giường bệnh để bù trừ gây khó khăn cho bệnh viện vốn đã rất eo hẹp về kinh phí. Với các hình thức nêu trên, một bộ phận người nghèo đã được CSSK thông qua KCB miễn phí, song các hình thức đó còn nhiều thiếu sót và hạn chế cần khắc phục. Như vậy, để tránh tình trạng khó khăn trong công tác KCB cho người nghèo và đảm bảo lợi ích chính đáng của họ thì “BHYT cho người nghèo” là hết sức cần thiết. Thực trạng BHYT cho người nghèo ở Việt Nam. Về số thẻ BHYT cấp cho người nghèo. số người nghèo trong cả nước) trong đó 2 tỉnh, thành phố là Hà Nội và Bắc Ninh thực hiện phương thức thực thanh thực chi. Như vậy có thể thấy rằng chi phí cho một lần KCB ngoại trú và một đợt điều trị nội trú của người nghèo tương đương và có phần cao hơn một chút so với chi phí bình quân của thẻ BHYT bắt buộc, song tỷ lệ đi KCB của người nghèo lại thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đi KCB của thẻ BHYT bắt buộc.

Đồ thị 1: Số trạm y tế xã, phường cả nước từ năm 2000 đến năm  2004
Đồ thị 1: Số trạm y tế xã, phường cả nước từ năm 2000 đến năm 2004

Sự hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Hải Dương Quá trình hình thành của BHXH tỉnh Hải Dương

Người nghèo chưa tiếp cận với các dịch vụ y tế do nhiều nguyên nhân như: do điều kiện kinh tế, thu nhập; do định cư ở những vùng xa bệnh viện; do mạng lưới y tế tại địa phương chưa phát triển. Hiện nay BHXH tỉnh có 12 BHXH huyện, thành phố và có 8 phòng nghiệp vụ, đó là: Phòng Chế độ chính sách, phòng Kế hoạch tài chính, phòng Thu, phòng Giám định chi, phòng Bảo hiểm tự nguyện, phòng Công nghệ thông tin, phòng Tổ chức hành chính, phòng Kiểm tra.

Bảng 5: Số cán bộ, nhân viên trong biên chế và làm việc theo hợp  đồng tại BHXH Hải Dương
Bảng 5: Số cán bộ, nhân viên trong biên chế và làm việc theo hợp đồng tại BHXH Hải Dương

Kết quả hoạt động vài năm qua của BHXH tỉnh Hải Dương 1. Kết quả đạt được

Công tác giải quyết các chế độ BHXH đã thực hiện theo đúng hướng cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các loại giấy tờ, thủ tục không càn thiết cho người lao động và đơn vị trên cơ sở sử dụng cơ chế "Một cửa” việc giải quyết chế độ đảm bảo kịp thời, chính xác, đúng chế độ BHXH tạo cho đơn vị sử dụng lao động và người lao động không mất nhiều thời gian khi giải quyết chính sách góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của ngành và ổn định tình hình kinh tế - chính trị, xã hội tại địa phương. BHXH tỉnh Hải Dương đã thường xuyên phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng như Báo Hải Dương, Đài phát thanh truyền hình Hải Dương, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ, các Tạp chí và với liên đoàn lao động tỉnh để tuyên truyền về chính sách BHXH - BHYT với nhiều hình thức đa dạng như tổ chức hội nghị, báo cáo viên, tuyên truyền miệng tại các đơn vị doanh nghiệp, in cấp hàng trăm ngàn tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền, phát thanh trên hệ thống truyền thanh của huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấn về quyền lợi,trách nhiệm liên quan đến chế độ BHXH -BHYT đến nhân dân, học sinh, xuất bản tập san 5 năm xây dựng và trưởng thành của BHXH tỉnh Hải Dương.

Bảng 7: Kết quả thu BHXH từ năm 1995 đến 2004
Bảng 7: Kết quả thu BHXH từ năm 1995 đến 2004

Tình hình triển khai BHYT cho người nghèo

Công tác thông tin tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách BHXH đến đơn vị sử dụng còn hạn chế vì vậy còn một số doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và người lao động trong các doanh nghiệp này chưa nhận thức được đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi, một số doanh nghiệp chưa tự giác thực hiện chế độ BHXH, BHYT cho người lao động, vì thế người lao động trong các đơn vị này chưa được hưởng quyền lợi BHXH, BHYT. Nguyên nhân của tình trạng này là do việc xét chọn hộ quá nghèo để cấp thẻ BHYT diễn ra còn chậm chạp, không kịp thời; mặt khác, do thiếu kinh phí để mua thẻ BHYT trên diện rộng để cấp kinh phí cho tất cả các hộ nghèo, nên số lượng rất hạn chế, trong mỗi hộ chỉ lựa chọn 1 đến 2 người được cấp thẻ BHYT cho nên thường xảy ra tình trạng người có bệnh thì lại không có thẻ BHYT còn người khoẻ mạnh thì có thẻ BHYT nhưng lại không sử dụng. Đến năm 2004 Sở LĐ-TB&XH lại tiếp tục kí kết hợp đồng với BHXH tỉnh Hải Dương để in thẻ, cấp thẻ BHYT cho người nghèo đã được duyệt; sau khi cơ quan BHXH in, cấp thẻ BHYT cho các Phòng tổ chức xã hội thông qua các chi nhánh BHXH huyện thì Sở LĐ-TB&XH căn cứ vào biên bản giao nhận thẻ có xác nhận của Phòng tổ chức xã hội huyện và tổng hợp phát hành thẻ của cơ quan BHXH chuyển trả tiền cho cơ quan BHXH, Ban quản lý quỹ KCB cho người nghèo thanh toán chi phí với Sở LĐ-TB&XH.

Thứ hai: Không tốn kém cán bộ, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tinh giảm bộ máy biên chế, cơ quan chuyên môn không phải vừa tham gia trực tiếp quản lý quỹ, vừa phải chi phí quỹ, trong khi đó nếu cấp sổ cần phải cú một bộ phận quản lý theo dừi, in ấn, cấp phỏt sổ cũng như thủ tục thanh toán chi phí KCB cần tập hợp chứng từ riêng từ tuyến trạm y tế xã, phường, huyện thị, tuyến trong tỉnh và ngoài tỉnh, nhờ giám định hộ…để quyết toán.

Bảng 10: Kết quả KCB  cho người nghèo theo chế độ BHYT  ở BHXH Hải Dương, 1999-2005
Bảng 10: Kết quả KCB cho người nghèo theo chế độ BHYT ở BHXH Hải Dương, 1999-2005