MỤC LỤC
Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động; người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc chết;. Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ (DS-PHSK) sau khi ốm đau, thai sản;. Lệ phí chi trả. Chi từ Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của người lao động. Quỹ này dùng để chi cho các chế độ sau:. Trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng;. Trợ cấp phục vụ người bị TNLĐ-BNN hàng tháng;. Trợ cấp một lần khi bị TNLĐ-BNN và khi chết do TNLĐ-BNN;. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình cho người bị TNLĐ-BNN;. Nghỉ DS-PHSK sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật;. Khen thưởng cho người sử dụng lao động thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, phòng ngừa TNLĐ-BNN;. Đóng BHYT cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng;. Lệ phí chi trả. Chi từ Quỹ hưu trí, tử tuất:. - Tiền đóng BHXH hàng tháng của người lao động theo các mức như sau:. - Tiền đóng BHXH hàng tháng của người sử dụng lao động theo các mức như sau:. - Kinh phí được Nhà nước chuyển từ ngân sách vào Quỹ BHXH để bảo đảm trả đủ lương hưu, trợ cấp BHXH đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trước ngày 1/1/1995; đóng BHXH cho thời gian làm việc trước ngày 1/1/1995 đối với người lao động có thời gian làm việc trong khu vực nhà nước trước ngày 1/1/1995 nhưng chưa nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp một lần, trợ cấp xuất ngũ, phục viên. Quỹ hưu trí và tử tuất dùng để chi trả cho các chế độ sau:. Các chế độ BHXH hàng tháng, bao gồm:. a) Lương hưu (hưu quân đội, hưu công nhân viên chức);. c) Trợ cấp tuất (định suất cơ bản, định suất nuôi dưỡng). Các chế độ BHXH một lần, bao gồm:. a) Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu theo Điều 54 Luật BHXH;. c) Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi người hưởng lương hưu; người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc; người lao động đang đóng BHXH và đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bị chết;. d) Trợ cấp mai táng khi người hưởng lương hưu, trợ cấp cán bộ xã;.
Quỹ hưu trí và tử tuất dùng để chi trả cho các chế độ sau:. Các chế độ BHXH hàng tháng, bao gồm:. a) Lương hưu (hưu quân đội, hưu công nhân viên chức);. c) Trợ cấp tuất (định suất cơ bản, định suất nuôi dưỡng). Các chế độ BHXH một lần, bao gồm:. a) Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu theo Điều 54 Luật BHXH;. c) Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi người hưởng lương hưu; người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc; người lao động đang đóng BHXH và đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bị chết;. d) Trợ cấp mai táng khi người hưởng lương hưu, trợ cấp cán bộ xã;. Mẫu số C72c-HD: Danh sách chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng do điều chỉnh mức hưởng các chế độ BHXH theo quy định của Nhà nước;.
BHXH tỉnh: Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, hàng năm BHXH tỉnh hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự toán kinh phí chi trả các chế độ BHXH cho BHXH huyện; lập dự toán chi BHXH cho đối tượng hưởng trên địa bàn tỉnh (mẫu số1a- CBH, 1b-CBH). Trong năm thực hiện, trên cơ sở dự toán được Bộ Tài chính duyệt và đề nghị điều chỉnh kế hoạch của BHXH tỉnh (nếu có), BHXH Việt Nam sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể để điều chỉnh kế hoạch cho BHXH tỉnh.
BHXH tỉnh được mở hai tài khoản "chuyên chi BHXH" và chỉ được phép sử dụng tiền trong tài khoản để chi trả cho các đối tượng hưởng các chế độ do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý và cấp cho BHXH huyện để có nguồn kinh phí chi cho các đối tượng hưởng các chế độ BHXH do BHXH huyện trực tiếp quản lý. Việc chi trả cho các đối tượng hoàn toàn bằng tiền mặt, do đó công tác quản lý tiền mặt (trong quá trình nhận từ Ngân hàng, Kho bạc, vận chuyển đến từng phường, xã, tổ dân phố; trong lúc chi trả cho từng người) là một vấn đề khó khăn và cần đặc biệt quan tâm (thông thường BHXH huyện phải thuê lực lượng công an ở địa phương bảo vệ).
Hàng tháng, BHXH tỉnh phải điều chỉnh và lập danh sách chi tiết từng đối tượng, phân theo từng loại chế độ (lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, tuất) và trên từng địa bàn huyện, phường (hoặc xã), tổ dân phố. Vì vậy các chứng từ thanh toán đều thực hiện đúng quy định (các đối tượng đều có mặt để ký vào phiếu lĩnh tiền và danh sách chi trả lương hưu), tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan BHXH trong công tác kiểm tra và thanh quyết toán, bảo đảm kịp thời, chính xác, đầy đủ. + Muốn thực hiện tốt công tác chi trả trực tiếp thì yếu tố quyết định đó là phải chủ động được lượng tiền mặt để có lịch chi trả ấn định ở từng địa phương, đơn vị. Đây là vấn đề mà đơn phương cơ quan BHXH không thể thực hiện được nếu không có sự hỗ trợ giúp đỡ của hệ thống kho bạc. Chính bởi vậy nếu không. có sự phối hợp tốt giữa cơ quan BHXH với hệ thống kho bạc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc chi trả BHXH cho đối tượng thụ hưởng. + Cần phải có sự phối hợp giúp đỡ của chính quyền địa phương trong việc bố trí nơi chi trả, các điều kiện để đảm bảo an toàn trong quá trình chi trả. Nếu không làm tốt việc này thì cũng không thực hiện tốt được. + Công tác vận chuyển bảo quản tiền mặt tuy tốt hơn nhưng vẫn không đảm bảo được an toàn tuyệt đối nếu thiếu các phương tiện chuyên dụng, mà hiện tại cơ quan BHXH chưa được trang bị phương tiện chuyên chở và bảo quản tiền mặt. + Điều kiện địa hình khó khăn và thời tiết khắc nghiệt không cho phép chi trả ở diện rộng. + Do không thể tiến hành đồng thời ở các xã, phường trong huyện được vì biên chế của bảo hiểm xã hội các huyện hiện nay thường chỉ từ 4 đến 8 người, mỗi điểm chi trả phải cần ít nhất 2 người nên không đủ thời gian chi trực tiếp cho tất cả các địa bàn với yêu cầu kịp thời, nhanh gọn. + Do cán bộ thực hiện chi trả không phải là người địa phương, một cán bộ có thể phụ trách nhiều xã, phường nên đôi lúc chưa nắm bắt được kịp thời các đối tượng chết, không đủ điều kiện hưởng, vi phạm pháp luật. b) Phương thức chi trả gián tiếp.
Đến ngày 20/12/2004, Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Quyết định số 2057/QĐ - BHXH Quy định quản lý, khai thác, sử dụng chương trình ứng dụng "xét duyệt và quản lý đối tượng BHXH (BHXHSOFT-01)" nhằm thống nhất việc xét duyệt hồ sơ và quản lý đối tượng hưởng BHXH bằng công nghệ thông tin trong toàn hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của toàn ngành. - Đội ngũ cán bộ làm công tác chi BHXH không ngừng được củng cố và nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Một số nội dung còn tồn tại. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được nêu trên, trong công tác chi BHXH hiện nay vẫn còn một số tồn tại, cụ thể như sau:. Về công tác quản lý. a) Quản lý, chi trả đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng. - Về chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý, chi trả các chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức) hiện nay chưa thống nhất giữa các Ban ở Trung ương và Phòng ở địa phương: Ban Giám định y tế không có chức năng, nhiệm vụ xét duyệt hồ sơ chi 3 chế độ ngắn hạn nhưng Phòng Giám định chi ở địa phương lại thực hiện nhiệm vụ này và báo cáo về Ban chế độ chính sách. Ban Chế độ chính sách hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ, còn Ban chi cũng hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ, tổng hợp và xét duyệt quyết toán chi 3 chế độ. - Tỷ lệ chi trả chế độ ốm đau ở một số địa phương chưa phản ánh được đầy đủ, đúng bản chất của chế độ này. Ở một số nông lâm trường, các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả mà lại có bệnh xá của đơn vị thì tỷ lệ ốm rất cao. Lý do: vì không có việc làm đời sống khó khăn, có nơi không có tiền để đóng BHXH, trong khi đó trạm xã của đơn vị lại có thẩm quyền cấp giấy cho người lao động nghỉ ốm để hưởng các chế độ BHXH nên người lao động đồng loạt để xin, nhận giấy chứng nhận nghỉ ốm. Qua kiểm tra một số đơn vị sử dụng lao động ở Hà Tây năm 2001 có những đơn vị có tỷ lệ ốm đau, thai sản cao so với quỹ lương là Nông trường Suối Hai:. Ngược lại với tình trạng trên thì ở khối hành chính sự nghiệp việc thanh toán ốm đau là rất ít. Lý do: Người lao động khi bộ ốm đau không thanh toán nghỉ ốm mà vẫn hưởng lương tại đơn vị do thanh toán ốm đau chỉ chỉ được 75%. lương, còn không thanh toán thì vẫn được giữ nguyên 100% lương do ngân sách nhà nước chi trả hàng tháng nên họ không thanh toán BHXH. - Đối với chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ. Chi nghỉ dưỡng sức hiện nay ở đa số doanh nghiệp chưa thực hiện theo đúng bản chất của chế độ này là để phục hồi sức khoẻ cho người lao động sau thời gian làm việc tại đơn vị mà bị suy giảm sức khoẻ. Chủ yếu hiện nay các đơn vị thực hiện cho người lao động nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức tại nhà hoặc thanh toán nghỉ dưỡng sức nhưng vẫn đi làm việc tại cơ quan, chưa tổ chức cho người lao động đi nghỉ dưỡng sức. c) Phương thức cấp phát kinh phí, chi trả các chế độ BHXH.