Mô-đun analog EM235T: Đo và điều khiển cảnh báo tốc độ động cơ

MỤC LỤC

CÁC MODULE, ĐỐI TƯỢNG MỞ RỘNG 1 . Giới thiệu chung về modul analog

Trước hết bạn hãy so sánh việc cộng 2 tín hiệu tương tự (analog) với việc cộng 2 tín hiệu số (digital). Cộng việc nào đơn giản hơn khi mà kỹ thuật số phát triển như hiện nay. Hay ta lấy ví dụ đơn giản ta cần điều khiển nhiệt độ của một lò nung sao cho đạt được chất lượng nào đó làm thế nào để đạt được nhiệt độ về và xử lý nhiệt độ đó như thế nào trong bài toán điều khiển.

Một trong nhưng công cụ được sử dụng là modul analog như vậy modul analog là gì ?. Thông thường đầu vào của các modul analog là các tín hiệu điện áp hoặc dòng điện trong khi đó các tín hiệu tương tự cần sử lý lại thường là các tín hiệu không điện như nhiệt độ , độ ẩm , áp suất, tốc độ , khối lượng…. Để tiện dụng và đơn giản các tín hiệu vào của modul analog input và tín hiệu ra của modul analog output tuân theo chuẩn tín hiệu của công nghiệp có 2 loại chuaant phổ biến là chuẩn điện áp và chuẩn dòng điện.

Giới thiệu chung về analog EM235

THIẾT KẾ HỆ THỐNG

LỰA CHỌN THIẾT BỊ Biến tần Siemens MM440

Khả năng điều khiển vector cho tốc độ Moment hay khả năng điều khiển vòng kín bằng bộ PID có sẵn đem lại độ chính xác tuyệt vời cho các hệ thống truyền động quan trọng như các hệ nâng chuyển, các hệ thống định vị. Không chỉ có vậy, một loạt khối Logic có sẵn lập trình tự do cung cấp cho người dùng sự linh hoạt tối đa trong việc điều khiển hàng loạt thao tác một cách tự động. Micromaster 440 là loại biến tần mạnh mẽ nhất trong dòng các biến tần tiêu chuẩn.

Khả năng điều khiển vector ổn định tốc độ hay khả năng điều khiển vòng kín bằng bộ PID có sẵn đem lại độ chính xác tuyệt vời cho các hệ thống truyền động quan trọng như các hệ nâng chuyển, các hệ thống định vị. Không chỉ có vậy, một loạt khối Logic có sẵn lập trình tự do cung cấp cho người dùng sự linh hoạt tối đa trong việc điều khiển hàng loạt thao tác một cách tự động. - 3 bộ tham số trong 1 nhằm thích ứng biến tần với các chế độ hoạt động khác nhau.

Phương pháp điều khiển Tuyến tính V/f; bình phương V/f; đa điểm V/f; điều khiển dòng từ thông FCC, Vector, Moment. Các chức năng bảo vệ Thấp áp, quá áp, quá tải, chạm đất, ngắn mạch, chống kẹt, I2t quá nhiệt động cơ, quá nhiệt biến tần, khoá tham số PIN.

Nguyên lý hoat động của biến tần MM440

Đối với tải có momen không đổi tuy vậy đổi với tải bơm hoặc quạt quy luật này lại là hàm bâc 4 , điện áp là hàm bậc 4 của tấn số điều này tạo ra đặc tính momen là hàm bậc 2 của tốc độ phù hợp với yêu cầu của tải do bản thân momen cũng là hàm bâc 2 của điện áp. Ngoài ra biến tần ngày nay còn tích hợp rất nhiều điều khiển khác nhau hầu hết phù hợp với các phụ tải khác nhau ngày nay biến tần có tích hợp bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau rất phù hợp cho điều khiển và giám sát hệ thống. OFF2 Ấn nút này hai lần (hoặc ấn một lần và giữ một khoảng thời gian).

Ở trạng thái sẵn sàng chạy, khi ấn nút này, động cơ khởi động và quay với. Nút này có thể dùng để xem thêm thông tin Khi ta ấn và giữ khoảng 2 giây nút này hiển thị các thông tin sau, bắt đầu. Điện áp một chiều trên mạch DC (hiển thị bằng d- đơn vị V). để hiển thị bất kỳ giá trị nào trong số các giá trị từ1-4 thì giá trị này không. được hiển thị lại).

Từ bất kỳ thông số nào (ví dụ rxxxx hoặc Pxxxx), ấn nhanh nút Fn sẽ ngay. Nếu xuất hiện các cảnh báo và các thông báo lỗi, thì các thông tin này có.

Bảng điều chỉnh
Bảng điều chỉnh

Tìm hiểu về CPU 224

Cấu trúc phần cứng

Giảm giá trị Giảm giá trị Ấn nút này làm giảm giá trị được hiển thị. - Cú nhiều Modul mở rộng khỏc nhau như cỏc Modul ngừ vào/ra tương tự, Modul ngừ vào/ra số.  RUN (đèn xanh): Đèn xanh RUN chỉ định PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện chương trình được nạp vào trong máy.

 STOP (đèn vàng): Đèn vàng STOP chỉ định rằng PLC đang ở chế độ dừng chương trình và đang thực hiện lại.  Ix.x (đèn xanh): Đèn xanh ở cổng vào báo hiệu trạng thái tức thời của cổng Ix.x. Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị Logic của công tắc.

 Qx.x (đèn xanh): Đèn xanh ở cổng ra báo hiệu trạng thái tức thời của cổng Qx.x. Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của cổng.  RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình từng bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN sang STOP nếu trong máy có sự cố hoặc trong chương trình gặp lệnh STOP.

 STOP: Cưỡng bức PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP.  TERM: Cho phép máy lập trình tự quyết định chế độ hoạt động cho PLC hoặc RUN hoặc STOP.

Hình 1.2. Các địa chỉ vào ra của CPU 224 I.2.2.Cổng mở rộng cổng vào ra.
Hình 1.2. Các địa chỉ vào ra của CPU 224 I.2.2.Cổng mở rộng cổng vào ra.

Q0.7=1 SMD108=0

KẾT QUẢ ĐỀ TÀI

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Dòng khởi động lớn nhất của hệ truyền động biến tần chỉ bằng dòng định mức. Chính vì vậy không làm sụt áp lưới khi khởi động, đảm bảo các ứng dụng khác không bị ảnh hưởng. - Do quá trình khởi động được mềm hoá nên các chi tiết cơ khí của hệ truyền động như băng tải, các khớp nối, các vòng bi, ổ đỡ trong hệ thống sẽ ít bị mòn hay gẫy vỡ.

Điều này đảm bảo cho lưới điện có hiệu suất sử dụng cao và giảm chi phí cho hệ thống bù công suất phản kháng. - Tạo khả năng tự động hoá hệ thống, nhờ bộ PID tích hợp sẵn bên trong dùng cho điều khiển vòng kín; cổng giao tiếp với hệ thống tự động hoá RS485 có sẵn trên bộ biến tần tạo khả năng ghép nối và điều khiển hệ truyền động từ xa dễ dàng. Biến tần là thiết bị cho phép thay đổi tần số hoạt động của dòng điện.

Ở đây không đi sâu vào phân tích tại sao biến tần lại làm được như vậy mà chỉ tìm hiểu công dụng của nó mà thôi. Tốc độ quay của động cơ chỉ còn phụ thuộc vào tần số của lưới điện. Vì vậy để thực hiện thay đổi được tốc độ, điều tốt nhất là thay đổi tốc độ động cơ sơ cấp, có nghĩa là cần thay đổi tần số của lưới điện.

Như vậy ta thấy, thay vì gắn động cơ trực tiếp vào lưới điện ta gắn vào. • Với phương pháp điều khiền U/f, điều khiển vector, do đó tốc độ có thể thay đổi một cách linh hoạt. • Dòng khởi động được hạn chế sẽ không gây sụt áp khi khởi động sẽ không ảnh hưởng đến các thiết bị khác.

• Quá trình stop, start được mềm hóa nên giảm tổn hại cho động cơ về mặt cơ khí, cho hệ truyền động cũng như về mặt điện. • Có các chức năng bảo vệ: quá áp, thấp áp, quá nhiệt,bảo vệ nhiệt động cơ, bảo vệ ngắn mạch,đảo pha, kẹt rotor,….