MỤC LỤC
Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại lao động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách. + Tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian điều động công tác, làm nghĩa vụ chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. Quản lý chi tiêu quỹ lương phải trong quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu hợp lý tiết kiệm tiền lương vừa đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Người lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc mới và luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp.
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Quỹ này được hình thành do việc trích lập vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên trong doanh nghiệp là 2%.
Ngoài ra, chính sách BHTN còn hỗ trợ học nghề và tìm việc làm đối với NLĐ tham gia BHTN. KPCĐ cũng được phân cấp quản lý và chi tiêu theo cấp độ quy định. Một phần được nộp cho cơ quan cấp trên là 1%, còn lại để chi tiêu hoạt động công Đoàn ở doanh nghiệp.
Toàn bộ số tiền trích theo quỹ này được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Toàn bộ tiền lương và các khoản trích theo lương được hợp thành chi phí lao động sống trong giá thành sản phẩm, để phản ánh một cách chính xác chi phí này cần thiết phải theo dừi, phản ỏnh và sử dụng hợp lý lao động tiền lương hay thù lao lao động và các khoản liên quan đến người lao động, không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của Công nhân viên mà còn là vấn đề Doanh nghiệp đặc biệt chú ý. Vì vậy kế toán lao động tiền lương phải phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của Công nhân viên, tính đúng, tính đủ, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho Công nhân viên, phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu lương và tính BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan.
Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý sử dụng qũy lương cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp. - Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản theo lương vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động.
-Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp có những khoản chi phí chưa phát sinh kỳ này nhưng tất yếu sẽ phát sinh ở các kỳ sau như tiền lương phải trả cho nhân viên sản xuất trong thời gian nghỉ phép, hoặc chi phí sửa chữa TSCĐ có thể dự toán trước được theo kế hoạch hoặc những chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mà vụ, chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa có thể dự tính trước được hay các khoản lãi tiền vay đến kỳ trả lãi phải tính vào chi phí trong kỳ. Để đảm bảo những chi phí đó khi thực tế phát sinh không gây ra đột biến cho chi phí SXKD thì phải tiến hành tính trước vào chi pjis hoạt động SXKD kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí. Quá trình vào sổ cũng đồng thời là quá trình tập hợp số liệu, rút ra các chỉ tiêu phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các phơng pháp đánh giá và tính toán cụ thể.
Đặc trng của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản kết hợp với các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ. Chừng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (Theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán. Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái là các ngiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển số kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái.
(1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn trong phần mềm máy vi tính. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đợc in ra giấy, đóng thành quyển và thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.