MỤC LỤC
Trường Đại học Tây Bắc vốn tiền thân là trường Cao đẳng sư phạm Tây Bắc, được nâng lên thành trường Đại học Tây Bắc ngày 23/03/2001, là trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực đa ngành trình độ cao khu vực Tây Bắc, với rất nhiều ngành nghề như: Đại học sư phạm Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa…, cùng với các ngành ngoài sư phạm như: Đại học Nông học, Lâm sinh, Bảo vệ thực vật, Kế toán tổng hợp, Quản trị kinh doanh…(22 ngành Đại học và 8 ngành Cao đẳng với tổng số khoảng 8000 sinh viên). Nhưng đáng chú ý là có 28% sinh viên được hỏi đã lựa chọn học theo kiểu đọc và học thuộc lòng những kiến thức trong phạm vi bài giảng, cách học này có ưu điểm ở chỗ có thể giúp sinh viên nắm được một hệ thống kiến thức cơ bản nhất định, nội dung tri thức đã được giảng viên khái quát, chọn lọc và trình bày lôgíc theo vấn đề, tuy nhiên nếu chỉ học thuộc lòng một cách máy móc mà không có sự suy nghĩ, liên hệ với thực tế, không có sự liên kết với những thông tin thu được qua các nguồn tài liệu khác thì ưu điểm này sẽ trở thành khiếm khuyết vì những nội dung giảng viên trình bày và phân tích chỉ là cơ bản, còn để hiểu rộng và sâu sắc hơn thì người học phải tìm tòi đọc, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, có như vậy lượng tri thức thu được qua mỗi chương, tiết thầy giảng mới phong phú và sâu rộng được.
Trên cơ sở dung lượng kiến thức các chương, chúng tôi đã lập kế hoạch bài giảng theo cách thức truyền thống do một giảng viên khác trong bộ môn đảm nhiệm giảng dạy. Trong quá trình lên lớp, giảng viên chỉ cần truyền đạt cho sinh viên một cách tuần tự những khái niệm, phạm trù, những vấn đề lý thuyết, giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
Giảng viên này có nhiệm vụ thuyết trình, phân tích cho sinh viên hiểu những tri thức cơ bản đã có trong giáo trình.
- Có khả năng vận dụng được nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật vào nhận thức và thực tiễn. Phương tiện thực hiện bài giảng chủ yếu là sách giáo trình, bảng, phấn, tài liệu tham khảo, sử dụng máy chiếu phim tài liệu về sự cân bằng sinh thái, về nguồn gốc của sự sống, mối liên hệ giữa thế giới vô cơ và hữu cơ…,bài kiểm tra nhận thức và phiếu điều tra trưng cầu ý kiến của sinh viên.
- Hiểu được sâu sắc nội hàm khái niệm mối liên hệ và sự phát triển. - Có năng lực phê phán, bác bỏ được các quan điểm sai lầm đối lập với quan điểm duy vật biện chứng.
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN (GV) HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN (SV) PHƯƠNG PHÁP.
Những nội dung cơ bản của giả thiết phải chứng minh là: Hướng dẫn phương pháp tự học môn triết học Mác –Lênin cho sinh viên ở trường Đại học Tây Bắc (Thực nghiệm ở hai chương cụ thể là chương IV. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật và chương IX. Lý luận nhận thức) khi tiến hành sẽ kích thích được tính tích cực, chủ động trong nghiên cứu và học tập của sinh viên đối với môn học này. Trong mỗi chương đều có kết cấu rất chặt chẽ, nội dung tri thức được luận giải, sắp xếp theo một trình tự logic nhất định, ta chỉ có thể hiểu toàn bộ kiến thức và ý nghĩa của phần đó khi đã nắm chắc những khái niệm, phạm trù cơ bản, từ đó vận dụng liên hệ giữa lý luận và thực tiễn; Bất kỳ tiểu tiết nào trong chương đều phải được giảng viên đặt ra tình huống vấn đề để sinh viên suy nghĩ, thảo luận, liên hệ thực tiễn và chủ động đưa ra chính kiến của mình, sau đó giảng viên mới. Tuỳ theo nội dung kiến thức bài học và từng đối tượng ở lớp học, việc thảo luận và ôn tập củng cố kiến thức có thể được thực hiện hoàn toàn do người dạy hoặc do sinh viên (dưới sự hướng dẫn của giảng viên), thời gian và không gian do giảng viên và sinh viên thống nhất, quan điểm chỉ đạo chung là từng bước chuyển hoá hoạt động này thành hoạt động chủ động, tự giác của sinh viên, mục tiêu của củng cố kiến thức là ôn luyện lại lý thuyết và vận dụng lý thuyết đó vào lý giải các vấn đề thực tiễn của bản thân và xã hội đặt ra, đồng thời giảng viên phải đưa ra các tình huống, câu hỏi, bài tập để giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
Kế hoạch được xõy dựng phải cú mục đớch, nội dung, phương phỏp rừ ràng và có tính khả thi cao, phù hợp với năng lực của cá nhân và thời gian tự học cho phép, phải đảm bảo sự cân đối hợp lý trong việc sử dụng thời gian vào các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí, dự báo được các tình huống, các biến động có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến đến việc thực hiện kế hoạch học tập của cá nhân hoặc lớp. Việc thực hiện này đòi hỏi sinh viên phải có sự kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm cao, có sự nỗ lực lớn của ý trí, tập trung tư tưởng hướng mình vào hoạt động học tập để thực hiện kế hoạch đề ra bởi đây là một quá trình biến những điều dự định thành hiện thực, là sự tiến hành trong thực tiễn các hành động theo phương thức đã lựa chọn, chớnh giai đoạn này thể hiện rừ nột đặc trưng của cỏ nhõn trong hoạt động.
Thực hiện điều đó phải có một quá trình lao động dày công, có niềm say mê không ngại khó, ngại khổ, học từ sách vở, học từ đồng nghiệp và cả từ sinh viên…chỉ khi nào có tinh thần cầu tiến như vậy mới có thể nắm bắt đầy đủ và vững vàng trong hướng dẫn sinh viên tự tiếp cận, chiếm lĩnh tri thức môn học được. Song song với việc nghiên cứu chuyên môn, người giảng viên phải không ngừng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp từ lập kế hoạch bài giảng, thiết kế bài giảng, thiết kế hoạt động dạy và học, tổ chức thảo luận, dự liệu tình huống, tổ chức thực hiện khâu kiểm tra đánh giá … Nhưng giỏi chuyên môn vững tay nghề đối với người giáo viên như thế là chưa đủ ở họ phải có tình yêu thương con người, tình cảm yêu quý tôn trọng sinh viên. Phẩm chất và năng lực thích ứng với hướng dẫn dẫn phương pháp tự học của sinh viên thể hiện trên các mặt như xác định mục đích, động cơ học tập ý thức tự giác trong tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng phân tích thông tin để chuyển hóa thành tri thức của mính, có khả năng lựa chọn và sáng tạo ra nhiều phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với mình, có trách nhiệm với kết quả học tập.
- Nhà trường cần khuyến khích và giảng viên cần phải tích cực tăng cường áp dụng các biện pháp dạy học tích cực, đặc biệt là thường xuyên duy trì đổi mới phương pháp dạy học ở giảng viên và sinh viên theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh viên trong quá trình học tập để biến quá trình dạy học thành quá trình tự học tập của sinh viên. Hai là, phải thực hiện đúng quy trình đối với sinh viên (bao gồm hướng dẫn sinh viên biết cách xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học có hiệu quả, hướng dẫn sinh viên kỹ năng đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, hướng dẫn sinh viên có kỹ năng ghi chép tài liệu, hướng dẫn cho sinh viên có kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu). Trên cơ sở kết quả thực nghiệm đã chứng minh bước đầu có tính khoa học và đúng đắn, từ đó chúng ta có thể khẳng định nếu trong quá trình dạy học, trong từng chương, phần và giờ học cụ thể, giảng viên biết chú ý đổi mới phương pháp dạy học, hướng dẫn chỉ đạo sinh viên biết phát huy năng lực vốn có của bản thân, chủ động tích cực tự học, tự nghiên cứu, cùng với quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp, khách quan, được nhà tường quan tâm tạo điều kiện tạo ra phong trào thi đua trong học tập thì chắc chắn hiệu quả và chất lượng học tập của mụn triết học Mỏc – Lờnin sẽ được nõng lờn rừ rệt trong thời gian tới.