Thủ tục nhập xuất bản phẩm riêng biệt không qua đơn đặt

MỤC LỤC

Thao tác với đơn nhận ấn phẩm cho xuất bản phẩm riêng biệt

 Cho phép tạo ra cỏc đơn nhận tài liệu và theo dừi quỏ trỡnh nhận tài liệu theo đơn đặt của các tài liệu không phải là xuất bản phẩm liên tục: sách, bản đồ, tranh, ảnh. • Ta có thể tham khảo thêm Quản lý Quỹ trong Bổ sung tại Bài 3, Chương II, Tài liệu dành cho cán bộ Quản trị hệ thống. • Ta có thể tham khảo thêm Quản lý Nhà cung cấp tại phần 1, Bài 2, Chương II, Tài liệu dành cho cán bộ Quản trị hệ thống.

Trường hợp chọn tất cả tài liệu có trong danh mục, người dùng tích chuột vào ô bên tay trái phía trên. Việc nhận tài liệu không qua đơn đặt sẽ giống với việc thêm ấn phẩm cho đơn đặt, nếu bạn chưa nắm rừ thao tỏc này, xin tham khảo tại Chương II, bài 1, phần II trong tài liệu này. Tùy chọn: “Khoá OPAC” nếu được chọn thì số ĐKCB đó sẽ không hiển thị trên OPAC.

Trong trường hợp tài liệu có nhiều bản có thể đánh số ĐKCB theo lô. Từ màn hình chính của Đơn nhận, nhắp chuột vào nút <In nhãn>. • Nếu in các số ĐKCB có trong hệ thống thì chọn “Kiểm tra trong CSDL”.

• Nếu muốn in nhãn ĐKCB không kiểm tra trong CSDL ta bỏ dấu check ở phần kiểm tra trong CSDL. ♦ Nhập thông tin Phần đầu, Độ dài số chạy, Bắt đầu từ số, Số lượng cần in. ♦ Nhập phần kí hiệu đằng trước dấu chấm trong số ĐKCB vào vùng thông tin Phần đầu.

♦ Click chuột vào nút [>] chương trình sẽ thông báo số ĐKCB lớn nhất đã có trong hệ thống. Tại Tab Đơn nhận Nhắp chuột vào nút ở phần Số đơn để truy vấn đến đơn nhận cần tìm (các đơn đặt này đã được tạo từ trước).  Chú ý Đơn nhận đã nhận về kho và đăng ký cá biệt cho từng cuốn thì không thể xoá được.

Tra cứu – Báo cáo trong công tác bổ sung

• Nếu muốn xem chi tiết đơn đặt: Nháy đúp chuột vào đơn đặt cần xem. Chương trình linh hoạt cho người dùng trong việc in các nhãn môn loại và nhãn ĐKCB theo từng khổ giấy khác nhau. Hỗ trợ rất nhiều loại báo cáo phục vụ tìm kiếm, thống kê, phân loại tài liệu.

Thao tác với đơn đặt ấn phẩm nhiều kỳ

• Tại ô [CT định kỳ] người dùng có thể nhập trực tiếp định kỳ cụ thể của ấn phẩm. • Tùy theo định kỳ xuất bản của ấn phẩm, người dùng cần chọn đúng chi tiết của định kỳ. Nếu định kỳ là tuần thì sẽ chọn các ngày trong tuần, nếu định kỳ là tháng thì sẽ chọn các ngày trong tháng và nếu định kỳ là năm thì chọn các tháng trong năm.

Người dùng có thể tự thiết lập định kỳ cho ấn phẩm định kỳ theo cấu trúc chuẩn. Từ màn hình chính của Đơn đặt xbp nhiều kỳ, chọn nút <Tham số>. Tại Tab <Danh mục định kỳ>, chương trình đã thiết lập danh mục sẵn, người dùng có thể thêm nếu cần, tuy nhiên phải nhập theo cấu trúc.

Thao tác với nhận ấn phẩm nhiều kỳ

10.Nhắp chuột vào nút tại trường Nhan đề ấn phẩm để nhập số nhận về cho ấn phẩm đó. • Tại ô thực nhận người dùng không được nhập, giá trị của ô này sẽ được lấy mỗi khi tích vào ô đã nhận tương ứng của số phát hành đó. • Muốn xem lại tất cả các số đã nhận của ấn phẩm, người dùng tích chọn vào ô hiện tất cả các số để xem.

16.Nhắp chuột vào nút tại trường Nhan đề ấn phẩm để chọn ấn phẩm 17.Nhập tên ấn phẩm cần tìm vào ô tìm kiếm. • Đã nhận: Tích chọn mỗi khi có số phát hành của ấn phẩm về 21.Nhắp chuột vào nút <Ghi lại>.  Chú ý: Nếu ấn phẩm nhận về không qua đơn đặt mà chưa có trong chương trình thì người dùng nhắp chuột vào nút <Nhận không ĐK> để tiến hành nhập ấn phẩm, sau đó tiến hành nhận như từ bước 5 trở đi.

 Module Opac cho phép khả năng truy nhập mục lục công cộng trực tuyến thông qua giao diện truy nhập công cộng.  Cung cấp các các dịch vụ trực tuyến: trợ giúp, xem thông tin người dùng, thông báo sách mới, đăng ký mượn và xin gia hạn qua mạng.

Xem kết quả tìm

Với những cuốn sách có nhiều hơn một số ĐKCB cho một kho thì sẽ có mũi tên để người dùng có thể xem toàn bộ số ĐKCB của cuốn sách đó. Trong trường hợp tìm kiếm dữ liệu số (âm thanh, ảnh, video, tệp (text)), trong kết quả người dùng sẽ nhìn thấy phần liên kết hiển thị của dữ liệu số, click chuột vào phần đó thì chúng ta sẽ xem được nội dung file dữ liệu số.