Giải pháp phát triển thương hiệu Công ty Điện toán và truyền số liệu giai đoạn 2006-2010

MỤC LỤC

Đặc tính của thương hiệu

Đặc tính của thương hiệu có thể góp phần quang trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giưã thương hiệu và khách hàng bằng cách thương hiệu cam kết mang đến cho khách hàng những lợi ích có thể là lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần và là công cụ để khách hàng thể hiện giá trị bản thân. VD như màu vàng của Kodak, hình vòng cung của McDonal…Biểu tượng có ý nghĩa nhiều hơn nếu nó có thể chứa đựng và truyền tải một cách ẩn dụ các cam kết mang lại cho khách hàng VD hình ảnh tảng đá của Prudential là một ẩn dụ cho sức mạnh, chú bò tót sung sức và đầy mạng mẽ, tràn đầy sinh lực của nước tăng lực Redbull.

Tầm quan trọng của thương hiệu

Đối với khách hàng

- Qui trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm - Giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng. - Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng - Đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng - Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh.

Các lợi ích của doanh nghiệp khi có một thương hiệu mạnh

- Là phương tiện bảo vệ hợp pháp các lợi thế và đặc điểm riêng có của sản phẩm. - Đối tác, mạng lưới phân phối rất sẵn lòng hợp tác và cam kết lâu dài - Giá trị bằng tiền mang đến từ thương hiệu có thể cao hơn rất nhiều lần.

Giá trị của thương hiệu

Thương hiệu Công ty và nhãn hiệu sản phẩm

VD: Unilever đã gắn tên Công ty lên tất cả các sản phẩm của mỡnh, hóng ICI cũng đó thể hiện rất rừ tờn Cụng ty lờn tất cả cỏc sản phẩm sơn Dulux của họ. Chính sách này có ưu điểm là, trong trường hợp các thương hiệu sản phẩm gặp vấn đề rắc rối, nó sẽ không ảnh hưởng lớn đến tên Công ty và các nhãn hiệu khác.

Xây dựng và phát triển thương hiệu

Các bước trong quá trình xây dựng thương hiệu

    Ví dụ đặc tính cơ bản của Aquafina là: Nước tinh khiết đóng chai:Lo go màu trắng trên nền xanh mát mẻ với màu đỏ của mặt trời trên dãy núi; xanh với súng trắng, rừ nột, khỏc biệt. + Định vị thương hiệu nhằm truyền thông tính chất của thương hiệu một cách đồng nhất trên mọi phương tiện truyền thông từ đó xây dựng tài sản của thương hiệu (Brand Equity).

    Quá trình phát triển thương hiệu

      Mỗi chiến lược phát triển thương hiệu đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng nhưng để lựa chọn được chiến lược phù hợp, đòi hỏi doanh nghiệp cần tiến hành phân tích kỹ lưỡng: chiến lược phát triển doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp, nhu cầu thị trường, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường …. - Thực hiện chiến lược Marketing hỗn hợp: Nếu như doanh nghiệp đã thành công trong việc thiết kế các yếu tố thương hiệu với những nét độc đáo, hấp dẫn, quán triệt đầy đủ các yêu cầu và nguyên tắc thiết kế song khi sử dụng sản phẩm, khách hàng không được thoả mãn, thì mọi cố gắng của công việc thiết kế thương hiệu sẽ trở nên vô nghĩa.

      Làm thế nào để xây dựng và phát triển thương hiệu một cách bền vững

      - Cần có nhận thức đúng và đầy đủ về thương hiêụ trong toàn thể doanh nghiệp, từ các cấp lãnh đạo cao nhất tới nhân viên ở cấp thấp nhất để có thể đề ra và thực thi được một chiến lược thương hiệu trên các mặt: xây dựng, bảo vệ, quảng bá và phát triển thương hiệu. - Chiến lược xây dựng thương hiệu phải nằm trong một chiến lược marketing tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, kết hợp với chiến lược phát triển sản phẩm, quảng bá, chính sách giá cả, phân phối hợp lý, nhằm tạo cho doanh nghiệp và các sản phẩm dịch vụ của họ một hình ảnh riêng trong tâm trí và nhận thức của khác hàng trong tương quan với các đối thủ cạnh tranh.

      Bảng 1.5: Mô hình xây dựng và phát triển thương hiệu bền vững
      Bảng 1.5: Mô hình xây dựng và phát triển thương hiệu bền vững

      Kinh nghiệm quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin trên thế giới

      Tập đoàn France Telecom

      Các nhãn hiệu hàng hóa khác hoặc logo sản phẩm dịch vụ khác khi đựợc sử dụng vẫn phải đăng kèm logo của tập đoàn hoặc có chú thích là một thành viên của tập đoàn FT. Nhưng do biết đặt đúng tầm quan trọng và sử dụng chính sách khếch trương, quảng cáo một cách chuyên nghiệp, gần 10 năm qua logo hình dấu “&” của FT đã đi vào lòng khách hàng như một biểu tượng của sự sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về viễn thông.

      Các công ty Viễn thông Hàn quốc

      Như vậy nó truyền tải thông điệp rằng Ericsson với tình yêu và sự chăm sóc dành cho mọi người đang góp phần phát triển đất nước Trung quốc theo cách đáng tin tưởng. Qua các kinh nghiệm trên ta có thể thấy việc quảng bá thương hiệu là một mắt xích quan trọng để tạo chỗ đứng cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường.

      Sự phát triển của thị trường Viễn thông và Internet ở Việt nam những năm qua

      Từ năm 2004 trở về trước, số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường của VDC còn ít và chủ yếu là công ty FPT nên tốc độ tăng trưởng của dịch vụ này rất mạnh mẽ, khoảng 150% năm. Từ năm 2005 trở lại đây, các đối thủ cạnh tranh ngày càng gia tăng, cùng với sự ra đời của các dịch vụ cùng loại như ADSL, truy nhập Internet qua cáp truyền hình, qua cáp điện lực, tăng trưởng dịch vụ và thị phần của VDC ngày càng giảm, cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

      Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

      • Giới thiệu tổng quan về VDC và dịch vụ Internet của Công ty VDC .1. Giới thiệu về Công ty VDC

        Trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ đến nay, VDC luôn giữ vị thế chủ đạo trên thị trường Internet nhờ khá nhiều ưu thế như mạng lưới trải rộng toàn quốc, năng lực mạng lưới mạnh và ưu thế nhất so với các ISP khác, mạng lưới bán hàng toàn quốc thông qua các bưu điện địa phương..Nhưng xét về thị phần tương đối hiện nay, VDC không còn giữ được thế áp đảo như những năm đầu khai thác Internet. - Sự hỗ trợ của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) - một tổng công ty nhà nước mạnh về nhiều mặt như là vốn đầu tư; giấy phép của nhà cung cấp kết nối Internet (IXP), nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và nhà cung cấp nội dung (ICP); sự kế thừa và hợp tác giữa các đơn vị thành viên của VNPT; mối quan hệ với các tổng công ty nhà nước khác và các phương tiện truyền thông; cũng như trong các hoạt động khác.

        Bảng 2.1: Doanh thu và tỷ lệ các sản phẩm của VDC Cơ cấu tổ chức của Công ty:
        Bảng 2.1: Doanh thu và tỷ lệ các sản phẩm của VDC Cơ cấu tổ chức của Công ty:

        Xây dựng và phát triển thương hiệu Công ty VDC những năm qua

        Xây dựng thương hiệu VDC

        Về nhiệm vụ của công ty, quan điểm của ban giám đốc là giống như trong các tài liệu chính thức: “duy trì và phát triển vai trò quyết định của một công ty Nhà nước trong dịch vụ truyền số liệu, Internet, các dịch vụ trên mạng và công nghệ thông tin.” Ban giám đốc cũng bổ sung một ý kiến là tạo tính cạnh tranh cho công ty làm nền tảng cho sự phát triển của công ty. Cách thức quan trọng nhất để giới thiệu công ty với các nhóm mục tiêu là quảng cáo (trên web, trên ti vi và các ấn bản) và các hoạt động giao tiếp công cộng (các cuộc thảo luận, các xuất bản phẩm, các mối quan hệ cộng đồng, các hoạt động vận động hành lang và tạp chí của công ty, tài trợ các cuộc thi, tổ chức các cuộc thi với qui mô toàn quốc); sau đó là xúc tiến bán hàng (tham gia các hội chợ, triển lãm) và bán hàng trực tiếp đến các khách hàng là các tổ chức.

        Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng nguồn chi phí Marketing 2004-2006
        Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng nguồn chi phí Marketing 2004-2006

        Đánh giá thực trạng hay định vị thương hiệu VDC

          Điểm yếu ở chỗ, dịch vụ VNN quan trọng đối với VDC nhưng chưa phải đã là số một với Bưu điện địa phương vì doanh thu dịch vụ này so với Tổng doanh thu của Bưu điện địa phương là nhỏ nên một số lãnh đạo Bưu điện Tỉnh thành chưa chú trọng phát triển dịch vụ này. Chia sẻ vì với nhiều khách hàng hình ảnh của Bưu điện địa phương sẽ đậm hơn hình ảnh của VDC, và nếu trong công tác bán hàng của Bưu điện địa phương mà không tốt như trên thì ảnh hưởng không tốt tới uy tín của nhà cung cấp dịch vụ (VDC) trên thị trường.

          Bảng 2.6. Tần xuất xuất hiện tên các nhà cung cấp
          Bảng 2.6. Tần xuất xuất hiện tên các nhà cung cấp

          Dự báo sự phát triển của thị trường CNTT và Internet Việt Nam và vị trí của Công ty VDC trên thị trường giai đoạn 2006-2010

          Môi trường kinh doanh

          Các ứng dụng tin học đã được triển khai trong các dịch vụ bưu chính, như dịch vụ chuyển tiền nhanh, truy tìm và định vị bưu gửi EMS (Express Mail Service), quản lý dịch vụ phát hành báo chí, thư điện chuyển tiền, quản lý dịch vụ tiết kiệm bưu điện, tính cước cho ghi-sê. - Một định hướng quan trọng của Chính phủ để tạo sự phát triển mạnh mẽ thị trường ICT Việt Nam đến năm 2010 là: Tạo mọi điều kiện ưu tiên, hình thành môi trường thuận lợi để Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn và tin cậy của các đối tác quốc tế, đặc biệt là các tập đoàn ICT lớn.

          Mục tiêu phát triển của ngành BC-VT và CNTT Việt Nam

          Các dịch vụ trên mạng Internet sẽ rất đa dạng và từng bước có thể thay thế một số dịch vụ của mạng viễn thông truyền thống. Các ứng dụng CNTT sẽ thâm nhập một cách sâu rộng trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội; chính phủ điện tử, thương mại điện tử, y tế điện tử, giáo dục điện tử, thông tin điện tử.

          Các mục tiêu kinh doanh của VDC trong giai đoạn 2006-2010

            - Nghiên cứu chuyển hướng khách hàng sử dụng gián tiếp sang sử dụng các dịch vụ với tốc độ cao hơn, để đáp ứng được mục tiêu này nên nghiên cứu thêm các công nghệ băng rộng (bao gồm các loại hình ADSL nào?, công nghệ FTTH, ETTH, Wifi, kể cả kết hợp với truyền hình và điện lực để cung cấp dịch vụ trên các phương tiện này.). - Nghiên cứu áp dụng SLA cho các kênh trực tiếp đặc biệt liên quan đến việc phân biệt lại khách hàng và loại hình dịch vụ trọn gói cung cấp, hiện tại đã có các đối thủ cạnh tranh đưa ra các hình thức cung cấp SLA.

            Một số biện pháp nhằm phát triển thương hiệu VDC trên thị trường giai đoạn 2006-2010

            • Giải pháp nhận thức về thương hiệu đối với Ban Lãnh đạo Công ty Nhận thức về thương hiệu là yếu tố quan trọng vì nó ảnh hưởng tới chiến

              - Hướng dẫn ứng dụng hệ thống nhận diện thương hiệu trong việc triển khai các hoạt động truyền thông, tiếp thị có sử dụng thương hiệu VDC: trong đó qui định cụ thể cho các trường hợp quảng cáo (ma két quảng cáo, phim quảng cáo, biển quảng cáo…), các hoạt động tổ chức sự kiện, hội nghị, tổ chức triển làm, các hoạt động quan hệ công chúng và tuyên truyền, các ấn phẩm xuất bản, phương tiện vận chuyển, đồng phục nhân viên, tiêu đề thư, danh thiếp, trang web…các hoạt động khác. Việc đo lường hiệu quả của công tác truyền thông không nhất thiết phải thực hiện điều tra diện rộng như định vị thương hiệu, mà có thể thực hiện thông qua một số kênh thông tin khác như đánh giá tần xuất xuất hiện của VDC qua báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng so với đối thủ cạnh tranh, nội dung xuất hiện (tốt, không tốt.), thăm dò qua trang web, qua số lượng khách hàng đến với VDC ( trong đó có bao nhiêu khách hàng mới, bao nhiêu khách hàng tiếp tục sử. dụng thêm các dịch vụ khác, có bao nhiêu khách hàng giới thiệu cho người khác…).

              Bảng 3.1 Khuyến nghị ưu tiên trong các chương trình marketting
              Bảng 3.1 Khuyến nghị ưu tiên trong các chương trình marketting