MỤC LỤC
-Các chứng từ kế toán có liên quan khác, nh: Hóa đơn mua hàng, tờ kê khai nhập khẩu, lệ phí trớc bạ, hóa đơn cớc phi vận chuyển…….
Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động SXKD đều phải trích khấu hao .Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào CP của đối tợng sd liên quan trong kú. -Đối với những TSCĐ đang chờ quyết định chờ thanh lý, tính từ thời điểm ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.DN thôi trích khấu hao.
Mức khấu hao giảm bít trong tháng này Mức khấu hao tăng giảm đợc xác định theo nguyên tắc: việc tính hoặc thôi tính khấu hao TSCĐ cha đợc thực hiện bắt đầu từ ngày( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doah. Để duy trì năng lực hoạt động cho TSCĐ trong suốt quá trính sd thì DN cần phải sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ .Để quản lý chặt chẽ tình hình sửa chữa TSCĐ cần phải có dự toán CP sửa chữa, cần ghi chép theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thờng xuyên tình hình CP phát sinh trong quá trình sửa chữa.
Nhng việc xác định mức KH tăng thêm hay giảm hết trong tháng này cần phải bao gồm cả mức KH tăng thêm của số này cha đợc tính của TSCĐ tăng trong tháng trớc và mức KH giảm bớt của số ngày cha đợc tính của TSCĐ giảm trong tháng trớc.
Công tác tổ chức quản lý.tổ chức SX và tổ chức bộ máy kế toán.
Các bộ phận thuộc các đội không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế, tập hợp chứng từ gốc của các hoạt động kinh tế phát sinh ở đội, định kỳ gửi về phòng kế toán Công ty để kiểm tra, xử lý tổng hợp (vai trò này thờng do đội trởng kiêm nghiệm). Thủ quỹ: Thủ qũy trong công ty có trách nhiệm quản lý vốn bằng tiền, thực hiện hoạt động giao dịch ngân hàng để huy động vốn, mở các tài khoản tiền vay, tiền gửi, bảo lãnh các hợp đồng… tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm tiền mặt của Công ty.
Việc đầu t trang thiết bị máy móc mới, hiện đại để thay thế dần máy móc cũ là mục tiêu lâu dài của Công ty nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng của TSCĐ.
Với cách phân loại này, Công ty có thể quản lý TSCĐ cả về mặt giá trị lẫn hiện vật, thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại TSCĐ mang lại cũng nh cho việc tính khấu hao TSCĐ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Cơ cấu TSCĐ đợc xắp xếp nh trờn đó phản ỏnh rừ nột đặc thự sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến TSCĐ của Công ty: Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên để phục vụ cho việc thi công, lắp đặt các công trình Công ty cần nhiều những máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải nh xe máy thi công, máy cắt , máy nén, xe tải, cẩu …. Tóm lại, với ba tiêu thức phân loại trên TSCĐ của Công ty đã đợc phân loại một cách khoa học, có hệ thống, thuận tiện cho việc hạch toán kế toán TSCĐ và cung cấp thông tin quản lý.
Trong kỳ, xuất phát từ nhu cầu mua sắm trang bị thêm của các đơn vị, bộ phận, căn cứ vào thực trạng và nhu cầu đổi mới TSCĐ của Công ty (đã đợc lên kế hoạch từ đầu năm). Bộ phận có nhu cầu làm tờ trình đề nghị mua TSCĐ đầu t cho bộ phận mỡnh, trong tờ trỡnh phải nờu rừ mục đớch, kế hoạch sử dụng, phơng phỏp quản lý tài sản. Trên cơ sở hợp đồng kinh tế với những thoả thuận về phơng thức thanh toán, bảo hành, và biên bản nghiệm thu về kỹ thuật, máy đợc bàn giao theo biên bản bàn giao TSCĐ (đã trình bày ở phần hạch toán chi tiết trang31).Cùng ngày giao nhận hàng, bên bán hàng gửi hoá đơn GTGT tới Công ty chờ thanh toán.
Theo quy định của Cục quản lý vốn Hà Nội, các doanh nghiệp lập mức trích khấu hao theo mức quy định của Nhà nớc để đăng ký mức trích khấu hao trong 3 năm cho từng TSCĐ của đơn vị mình. Nh vậy, ta thấy rằng toàn bộ chi phí khấu hao của Công ty đợc phân bổ vào tài khoản 6424 “chi phí khấu hao cho quản lý” và TK 623 “chi phí máy thi công” chi tiết cho từng công trình. Mặc dù xét về tổng chi phí tập hợp cho công trình là không thay đổi, nhng nếu đi sâu phân tích cơ cấu mỗi loại chi phí thì cách hạch toán trên sẽ làm sai lệch kết quả phân tích.
Trong quá trình thi công, vận chuyển máy móc trong Công ty có thể bị h hỏng, những h hỏng này thờng không nghiêm trọng nên các đội thờng chủ động tiến hành sửa chữa sau đó tập hợp hoá đơn chứng từ có liên quan gửi cho phòng kế toán. Từ những định khoản trên đợc nhập vào chứng từ kế toán máy (nh mẫu đã trình bày tại biểu số 6 trang 42) máy sẽ tự động lọc số liệu để vào nhật ký chung và các Sổ cái các tài khoản tơng tự nh các trờng hợp tăng giảm tài sản cố định đã. Mặc dù còn non trẻ về tuổi đời, quy mô còn hạn chế, lại trong giai đoạn khó khăn do điều kiện môi trờng kinh doanh mới mẻ, tính cạnh tranh của thị trờng giữa các doanh nghiệp, các Công ty ngày càng cao… nhng Công ty đã khắc phục đợc những khó khăn ban đầu, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc bảo.
Trong thời gian qua, công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng tại Công ty đã có nhiều thay đổi, có những đóng góp nhất định trong sự tr- ởng thành của Công ty. Vì vậy, khi có sự biến động tăng, giảm TSCĐ hay chỉ là sự thay đổi đơn vị sử dụng trong nội bộ Cụng ty cũng đều đợc kế toỏn TSCĐ phản ỏnh rừ ràng trên cả hai sổ chi tiết. Những thông tin mà sổ chi tiết TSCĐ quản lý khá đầy đủ từ tên TSCĐ, bộ phận sử dụng, nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn, đến các đặc trng kỹ thuật của máy nh công suất, hiệu năng.
Điều này cũng cho thấy, việc lập sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng trong Công ty không đợc sử dụng làm cơ sở cho việc xác định mức khấu hao trích vào chi phí từng đơn vị (đội, công trình ) mà đơn thuần chỉ phục vụ cho việc quản… lý TSCĐ về mặt hiện vật. Thứ ba, về hạch toán khấu hao TSCĐ, qua nghiên cứu thực tế cách hạch toán TSCĐ ta thấy rằng Công ty mới chỉ thực hiện việc trích khấu hao cơ bản nhng mới chỉ là trích khấu hao để giảm vốn( vốn cố định) chứ cha trích khấu hao để hình thành quỹ khấu hao. Còn những chỉ tiêu mang tính chất phân tích nh hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt, hệ số lắp đặt máy móc thiết bị, hệ số sử dụng thiết bị hiện có, hay các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nh sức sản xuất của TSCĐ, sức sinh lời của TSCĐ, suất hao phí của TSCĐ …vẫn cha đợc tính toán phục vụ cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo Công ty.
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH TM_DV Thái Phiên.
Lợi dụng khỏi niệm cha rừ ràng này, nhiều doanh nghiệp đó tuỳ tiện biến tớng nghiệp vụ nâng cấp TSCĐ thành nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ làm cho chi phí sửa chữa nâng cấp đáng lẽ phải phản ánh vào nguyên giá TSCĐ lại đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh. Trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng bên cạnh những u điểm là đơn giản dễ tính thì có một nhợc điểm là thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình nên Công ty không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐ mới. Tuy nhiên, vừa qua Bộ tài chính đã ban hành ra chuẩn mực kế toán số 03( chuẩn mực TSCĐ) theo quyết định số 149 ngày 31/12/2003 cho phép các doanh nghiệp đợc phép lựa chọn 3 phơng pháp khấu hao là khấu hao đờng thẳng, khấu hao theo số d giảm dần, khấu hao theo số lợng sản phẩm.
Ngoài ra, để việc hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ đợc hoàn thiện, Cụng ty cần bổ sung tài khoản 6274 để theo dừi chi phớ khấu hao chung cho đội và TK 009 “ nguồn vốn khấu hao” để theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn khấu hao trong Công ty. Hơn nữa những tài sản này vẫn sử dụng mà không phải trích khấu hao, thì đơng nhiên chỉ tiêu mức khấu hao hàng năm sẽ nhỏ, điều không hợp lý này dẫn tới cơ cấu chi phí và giá thành sẽ thay đổi, lợi nhuận thay đổi theo gây khó khăn lớn cho việc phân tích hoạt động kinh tế… bởi vì khi tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất có liên quan đến TSCĐ. + Tổ chức kiểm tra đánh giá lại hiện trạng của những TSCĐ đã khấu hao hết, nếu tài sản nào còn tốt thì tăng cờng chế độ bảo quản lý hiện vật, sửa chữa bảo dỡng và sớm có kế hoạch thay thế.
Cụ thể là các máy móc thiết bị dùng trong sản xuất tại Xởng sản xuất côppha và một số phơng tiện vận tải. Nếu cứ cố kéo dài việc sử dụng của những tài sản này sẽ tốn kém chi phí sửa chữa, có nguy cơ mất an toàn lao. Do đó, Công ty cần có kế hoạch phổ biến, truyền đạt những thay đổi mới này cho cán bộ trong Công ty đặc biệt là cho nhân viên kế toán, xúc tiến việc áp dụng những quy định mới vào trong công tác hạch toán kế toán tại công ty.