Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần phi kim lớp 11 bằng phương pháp giải nhanh

MỤC LỤC

C hức năng của kiểm tra-đánh giá

KT-ĐG kết hợp với việc theo dừi thường xuyờn giỳp cho giỏo viờn nắm được một cỏch cụ thể và khá chính xác năng lực và trình độ mỗi học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp cụ thể, thích hợp bồi dưỡng riêng cho từng nhóm học sinh, nâng cao chất lượng học tập chung cho cả lớp. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học nhất thiết phải đổi mới, cải cách KT-ĐG, sử dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnh đó còn có công cụ KT-ĐG cho học sinh để họ tự KT-ĐG kết quả lĩnh hội kiến thức của bản thân mình, từ đó điều chỉnh uốn nắn việc học tập của bản thân.

Cơ sở lí luận về trắc nghiệm

Trắc nghiệm tự luận 1. Khái niệm

    Phân loại các kiểu test kiểm tra. Bài TNTL trong một chừng mực nào đó được chấm điểm một cách chủ quan, điểm bởi những người chấm khác nhau có thể không thống nhất. Một bài tự luận thường có ít câu hỏi vì phải mất nhiều thời gian để viết câu trả lời. Khi viết cõu hỏi tự luận, giỏo viờn cần phải diễn đạt cõu hỏi một cỏch rừ nghĩa, đầy đủ, cần làm rừ những yờu cầu trong cõu trả lời cả về độ dài của nú; việc chấm bài tốn thời gian. Các dạng câu trắc nghiệm tự luận. a) Câu hỏi tự luận có sự trả lời mở rộng : Loại câu này có phạm vi tương đối rộng và khái quát học sinh được tự do diễn đạt tư tưởng và kiến thức trong câu trả lời nên có thể phát huy óc sáng tạo và suy luận. Loại câu trả lời này được gọi là tiểu luận. b) Câu tự luận với sự trả lời có giới hạn : Loại này thường có nhiều câu hỏi với nội dung tương đối hẹp. Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là phương pháp KT-ĐG kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi TNKQ gọi là "khách quan" vì hệ thống cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm. Một bài TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức khá rộng, mỗi câu trả lời thường chỉ thể hiện bằng một dấu hiệu đơn giản. Nội dung bài TNKQ cũng có phần chủ quan vì không khỏi bị ảnh hưởng tính chủ quan của người soạn câu hỏi. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) Câu TNKQ có nhiều lựa chọn. c) Câu trắc nghiệm ghép đôi d) Câu trắc nghiệm điền khuyết. e) Câu hỏi bằng hình vẽ.

    Hình 1.3.  Tóm tắt các giai đoạn soạn thảo bài TNKQ
    Hình 1.3. Tóm tắt các giai đoạn soạn thảo bài TNKQ

    Phương pháp chuyển bài toán hóa học dạng TNTL sang dạng TNKQ nhiều lựa chọn 1. Các bước chuyển bài toán hóa học dạng TNTL sang dạng TNKQ nhiều lựa chọn

    Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu trong câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng bài toán hoá học

      Thiếu kĩ năng giải, dẫn đến giải một cách “bản năng” và thiếu tầm nhìn khái quát (không định hình phương pháp giải, không chú ý đến tỉ lệ lượng chất dư, thiếu hay vừa đủ, phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn, không xét hết trường hợp có thể xảy ra,…). Sai lầm trong khi áp dụng các phương pháp giải toán (phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo…) do không nắm vững nguyên tắc của các phương pháp và áp dụng một cách máy móc.

      Tác dụng của bài tập hóa học

      Phân tích : Trong giải toán hoá, nhiều bài buộc học sinh phải có kiến thức bao quát quanh vấn đề đề cập đến để có thể biện luận hết các trường hợp (các khả năng) có thể xảy ra. - Phát triển tư duy cho học sinh, vì khi giải các bài tập hóa học, học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn địch.

      Các cách p hân loại bài tập hóa học

        - Loại bỏ những bài tập có nội dung trong hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến những thuật toán phức tạp để giải: hệ nhiều ẩn, nhiều phương trình, bất phương trình, phương trình bậc 2, cấp số cộng, cấp số nhân…. Để phát triển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh thì làm như thế là chưa đủ, thông qua hoạt động giải bài toán hoá học luôn khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho một bài tập, chọn cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất.

        Bảng 1.4. Mức độ sử dụng BTHH (dạng bài toán) có phương pháp giải nhanh trong dạy học của  GV
        Bảng 1.4. Mức độ sử dụng BTHH (dạng bài toán) có phương pháp giải nhanh trong dạy học của GV

        Tiểu kết chương 1

        Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm

        Vì vậy, cần bổ sung những chi tiết mới, vừa có tác dụng mở rộng, đào sâu vừa gây được hứng thú học tập. Khi nói lên được một ý hay, giải bài toán đúng, với phương pháp hay sẽ tạo ra cho học sinh niềm vui, một sự hưng phấn cao độ, kích thích tư duy, nỗ lực suy nghĩ tìm ra cách giải hay hơn thế nữa.

        PP chuyển một bài toán hóa học dạng TNTL sang dạng TNKQ - Các bước chuyển một bài toán hóa học dạng TNTL sang dạng TNKQ

        - Muốn hình thành kỹ năng cho HS không thể chỉ giải một bài tập mà phải giải nhiều bài cùng dạng. - Đối với cách dạy thông thường thì chỉ cần tổ chức cho học sinh hoạt động tìm ra đáp số của bài toán.

        Bài tập hóa học

        Tuy nhiên, nếu giống nhau hoàn toàn sẽ gây nhàm chán, nhất là đối với HS khá giỏi. - Khi giải bài toán, cần tổ chức cho mọi đối tượng học sinh cùng tham gia tranh luận.

        XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN Cể PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG LÀM CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN

        • FeO, Fe R 3 R O R 4 R , Fe R 2 R O R 3 R , FeS, FeS R 2 R , FeSO R 4 R , Fe R 2 R (SO R 4 R ) R 3

          Nguyên tắc : Khi gặp những bài toán có hỗn hợp gồm nhiều quá trình phản ứng xảy ra ta chỉ cần lập sơ đồ hợp thức sau đó căn cứ vào chất đầu và chất cuối (phương pháp bảo toàn nguyên tố) bỏ qua các phản ứng trung gian, mà vẩn tìm ra được kết quả đúng một cách nhanh chóng. Nhận xét : Trong bài toán trên các bạn không cần phải băn khoăn là tạo thành hai oxit sắt (hỗn hợp A) gồm những oxit nào và cũng không cần phải cân bằng 11 phương trình như trên mà chỉ cần quan tâm tới trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử rồi áp dụng luật bảo toàn electron để tính lược bớt được các giai đoạn trung gian ta sẽ tính nhẩm nhanh được bài toán. - Khi lấy kim loại sinh ra sau phản ứng khử tác dụng với dd HCl, HS không nghĩ phải đặt một công thức khác cho kim loại M nên hoặc HS sẽ lúng túng, không có hướng giải quyết hoặc cho rằng hóa trị của kim loại M vẫn là 2y/x (như trong oxit), dẫn đến hướng giải quyết sai và sẽ cho kết quả không hợp lý?.

          Sơ đồ đường chéo
          Sơ đồ đường chéo

          Tiểu kết chương 2

          THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

          • Thời gian và đối tượng thực nghiệm 1. Thời gian
            • Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm 1. Phương pháp xử lí kết quả

              - Đánh giá chất lượng hệ thống bài tập TNKQ dạng bài toán được chuyển từ hệ thống bài tập tự luận có PP giải nhanh (đạt chuẩn về độ khó và độ phân cách chưa ? cần chỉnh sửa hay nên dữ nguyên ở dạng tự luận). - Vì 15(14) câu/ 1đề nếu xáo trộn thứ tự câu (để tránh sự quay cóp trao đổi bài lẫn nhau) cũng không có tác dụng nhiều nên Chúng tối tiến hành kiểm tra một lớp với 4 đề khác nhau thực hiện trên 8 lớp thực hiện hai lần như vậy.

              Bảng 3.2.: Kết quả khảo sát hệ thống bài tập Chương Nhóm nitơ
              Bảng 3.2.: Kết quả khảo sát hệ thống bài tập Chương Nhóm nitơ

              Kết quả thu được khi tiến hành khảo sát tính hiệu quả của hệ thống bài tập có PP giải nhanh qua các bài bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC

              Vậy t > tRαR ⇒ Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫu nhiên. Vậy F > FRαR ⇒ HR0Rbị bác bỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2.

              Hình 3.1. Đường lũy tích điểm bài kiểm tra khối 45phút Chương Nhóm ni tơ
              Hình 3.1. Đường lũy tích điểm bài kiểm tra khối 45phút Chương Nhóm ni tơ

              Tiểu kết chương 3

              K IẾN NGHỊ

              - Ngành Giáo dục phải có những đầu tư về cơ sở vật chất và có biện pháp hợp lý nhằm thay đổi PP dạy học theo hướng tích cực như giảm số lượng học sinh mỗi lớp, trang bị các thiết bị hiện đại cần thiết cho dạy và học…. Vì vậy trước khi dạy các PP giải nhanh thì GV phải dạy HS giải theo PP thông thường từ đó hướng dẫn từ từ HS tư duy theo PP giải nhanh để thấy được tính ưu việt của nó và quá đó phát triển được tư duy cho HS.

              Một số bài tập tương tự (dạng TNKQ)

              Hòa tan hoàn toàn 28,8 g Cu vào dung dịch HNOR3 Rloãng, lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NOR2R rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNOR3R.Thể tích (lít) khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là. Khối lượng muối (gam) tạo thành khi cô cạn dung dịch B là. CRMRcủa HNOR3Rtrong dung dịch A là. Số mol HNOR3Rcần dùng là. Số mol của R là. Kết quả khác. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, FeR3ROR4Rcó số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNOR3R thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NOR2Rvà 0,05 mol NO.Tổng số mol của hỗn hợp là. a) Kim loại đó là.

              Giáo án dạy thực nghiệm

              Cho 9,1 gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ lien tiếp tác dụng hết với dd HCl thu được 2,24 lít khí COR2R(đktc). - Phạm vi áp dụng, ứng với từng bài toán hóa học biết phân định được chúng thuộc dạng nào từ đó tiến hành luận giải được các bài tập cụ thể.

              Một số đề kiểm tra Đợt 1: Tám đề kiểm tra

              Với mục tiêu là GV làm sao cho HS nắm vững những nội dung sau : - Các nguyên tắc cơ bản của các PP giải nhanh.