Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

“Phát triển con người vừa là nhiệm vụ cấp bách vừa lâu dài…nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức”; "Tăng cường đầu tư vào phát triển con người thông qua phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. Vì vậy tập trung nghiên cứu, xây dựng các giải pháp giúp khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực nông thôn là nội dung cần đƣợc quan tâm nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Với cơ chế chính sách mở tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển và đặc biệt với chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang là những tiền đề tốt giúp Thái Nguyên có cơ hội phát triển và hòa mình với nhịp độ phát triển chung của cả nước. Với những thành tựu đã đạt được nêu trên có một phần đóng góp quan trọng từ khu vực kinh tế nông thôn, bình quân giai đoạn 2001 - 2005 GDP khu vực nông nghiệp đóng góp gần 30% cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng bình quân năm khoảng 4,6%.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu những nguyên nhân hạn chế hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong thực tiễn. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò nguồn nhân lực trong khu vực nông thôn.

Đóng góp mới của Luận văn

- Nghiên cứu đặc điểm của nguồn nhân lực khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Bố cục Luận văn

Cơ sở thực tiễn và ý nghĩa của nguồn nhân lực

Trong thời kỳ chiến tranh chống thực dân xâm lƣợc, chúng ta phải tập trung nguồn lực con người cho tiền tuyến nên nhiều thế hệ thanh niên đã cống hiến tuổi thanh xuân vì độc lập tự do của tổ quốc nên không có điều kiện học tập đầy đủ, chƣa có điều kiện phát triển tài năng của mình do đó không thể tránh khỏi những sai lầm, hạn chế trong việc xây dựng đất nước sau chiến tranh. Trong những năm gần đây tỷ lệ lao động qua đào tăng liên tục do Nhà nước có các chính sách khuyến khích đào tạo, mở rộng các hình thức đào tạo theo nhiều mô hình mới, trong đó tập trung loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn và dạy nghề cho nông dân nên đến năm 2005 lao động qua đào tạo đạt 25,2%, trong đó lao động qua đào tạo nghề là 15,26%.

Bảng 1.1. Nguồn nhân lực chia theo giới tính                                                                   và theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2001 - 2005
Bảng 1.1. Nguồn nhân lực chia theo giới tính và theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2001 - 2005

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Điều tra tại 180 hộ gia đình đại diện cho khu vực nông thôn và chia theo 3 vùng (vùng cao - trung du - vùng thấp) thuộc tỉnh Thái Nguyên. Mẫu phiếu phỏng vấn gồm 2 mục chính là thông tin chung về hộ và thông tin của lao động trong hộ. + Quan sát thực tế: Trong quá trình tiến hành điều tra, đã khảo sát phỏng vấn, trao đổi với người dân về các thông tin định tính.. - Phương pháp tổng hợp số liệu: Sử dụng phần mền tính toán Excel. - Phương pháp phân tích số liệu:. + Phương pháp thống kê, so sánh và mô tả. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. - Chất lƣợng nguồn lao động: Trình độ đào tạo chuyên môn kỹ thuật, tình hình chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe của nhân dân, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất…. - Số lƣợng: Lực lƣợng lao động, lao động tham gia hoạt động kinh tế, lao động chia theo khu vực, giới tính, độ tuổi.. - Sử dụng nguồn nhân lực: Lao động làm việc trong và ngoài hộ, năng suất lao động, tiền lương thu nhập của lao động. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân, lao động tham gia các thành phần kinh tế, tỷ lệ lao động làm công ăn lương, đặc trưng của lao động thiếu việc làm.. - Chỉ số HDI: Là một chỉ số tổng hợp dùng để đo lường sự phát triển toàn diện của một quốc gia, một địa phương dựa trên 3 yếu tố cơ bản nhất của sự phát triển con người, bao gồm:. Sức khỏe: Thông qua kỳ vọng sống hay còn gọi là tuổi thọ bình quân. Giáo dục, học vấn: Thông qua tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ đi học chung. Mức sống: Thông qua tổng sản phẩm quốc nội bình quân trên đầu người tính theo tỷ giá sức mua tương đương. Từ năm 1990, chương trình phát triển của Liên hiệp quốc đã đưa ra và hoàn thiện phương pháp tính HDI, phương pháp tính gồm 02 bước như sau:. Bước 1: Tính 3 chỉ số phát triển thành phần về sức khỏe, học vấn và mức sống, trong đó:. Về sức khỏe: Theo quy luật chung nếu con người khỏe mạnh thì cuộc sống sẽ trường thọ và ngược lại. Vì vậy, sức khỏe được lượng hóa thông qua chỉ tiêu tuổi thọ, ký hiệu là X1. Tính tuổi thọ bình quân của dân cư một địa phương là một công việc phức tạp. Phương pháp truyền thống được sử dụng để tính chỉ số thành phần này là xây dựng bảng sống. trên 80 tuổi) và tương ứng với dân số chết theo từng nhóm tuổi này trong năm. HDI đƣợc sử dụng để so sánh sự phát triển mang tính bền vững và còn đƣợc sử dụng để so sánh sự phân hóa, phát triển không đều giữa các quốc gia, địa phương, dân tộc cũng nhƣ các nhóm kinh tế xã hội khác nhau trong cùng một khu vực.

    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện tự nhiên

      Hiện đã phát hiện 177 điểm quặng và mỏ khoáng sản với hơn 30 loại hình khoáng sản khác nhau phân bố tập trung ở cỏc huyện Đại Từ, Phỳ Lương, Đồng Hỷ, Vừ Nhai… Tài nguyờn khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên có thể chia thành bốn nhóm,. Do khai thác rừng phục vụ tăng trưởng kinh tế và do công tác bảo vệ và trồng rừng trong một thời gian dài còn yếu kém nên đến nay tài nguyên rừng ở Thái Nguyên suy giảm đáng kể, không còn rừng giàu, rừng trung bình còn rất ít, chủ yếu là rừng nghèo kiệt.

      Bảng 2.2. Hiện trạng cơ sở giáo dục đào tạo của nông thôn khu vực
      Bảng 2.2. Hiện trạng cơ sở giáo dục đào tạo của nông thôn khu vực

      Hiện trạng hạ tầng cơ sở văn hóa thông tin

      Cơ cấu lao động đƣợc đào tạo chia theo cấp trình độ

      Lao động nghèo là nhân khẩu thuộc hộ nghèo theo tiêu chí quốc gia, hiện có trong danh sách của địa phương quản lý. Kết quả tổng hợp cho biết tỷ lệ lao động nghèo trong tổng số các hộ thuần nông là 28,27%, cao hơn tỷ lệ lao động nghèo chung giữa các vùng nghiên cứu (tỷ lệ lao động nghèo chung là 16,18%).

      Tỷ lệ lao động chia theo giới và nhóm hộ

      Nguyên nhân xuất phát từ sự khác biệt về đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội giữa các khu vực nên tỷ lệ lao động thuần nông cũng nhƣ lao động phân bố trong các ngành kinh tế cũng rất khác nhau. Để nâng cao hiệu quả lao động trong sản xuất nông nghiệp các hộ cần phải chủ động lựa chọn cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế, đồng thời phải tìm kiếm thêm công việc khác có mức thu nhập cao và ổn định hơn.

      Cơ cấu lao động chia theo trình độ đào tạo

      Theo kết quả điều tra cho thấy những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật làm các nghề phi nông nghiệp thì không có ai thuộc nhóm người nghèo. Các nghề, công việc phi nông nghiệp tranh thủ đƣợc thời gian nhàn rỗi của lao động, hoạt động sản xuất ít bị ảnh hưởng bởi thiên tại, dịch bệnh nên có tính chất ổn định và bền vững hơn sản xuất nông nghiệp.

      Cơ cấu lao động đƣợc đào tạo chia theo cấp trình độ

      Hơn nữa, hiệu ứng việc làm do phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp tạo ra cũng rất lớn do rút bớt đƣợc lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp sẽ làm tăng khối lượng công việc cho số người còn lại. + Tâm lý lao động vùng thấp không ngại thay đổi công việc, thích tìm kiếm việc làm mới và nhanh chóng thích ứng với điều kiện, môi trường làm việc nên dễ kiếm đƣợc việc làm ở thành thị và sẵn sàng đi việc làm ở xa gia đình.

      Cơ cấu lao động chia theo

      + Khoảng cách vùng thấp đến các khu vực thành thị gần hơn so với vùng cao. Cơ cấu lao động làm việc ngoài hộ chia theo vị thế, theo địa giới hành chính.

      Cơ cấu lao động chia theo địa giới hành chính của nơi

      - Nơi đến làm việc của lao động ngoài hộ theo địa giới hành chính: Có thể thấy rằng lao động nông thôn đang có xu hướng và nhu cầu tìm việc làm ngoài hộ gia tăng. Họ đã mạnh dạn tìm việc làm kể cả những nơi xa gia đình, số lao động làm việc ngoại tỉnh tăng nhanh và hơn nửa số lao động này là đi xuất khẩu lao động nhƣ giúp việc gia đình tại Đài Loan, lao động phổ thông tại Malaysia, công nhân xây dựng tại các nước Trung Đông.

      Mức tiền lương bình quân/ngày/1000đồng

        Tóm lại: Để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa các khu vực thì một trong những giải pháp cơ bản là tập trung nâng cao chất lƣợng lao động, trong đó quan tâm đầu tƣ cho công tác dạy nghề, đào tạo khuyến nông, khuyến lâm. Bình quân mỗi lao động có khoảng gần 2 tháng là thời gian nhàn rỗi chƣa đƣợc sử dụng cho các hoạt động kinh tế để tạo thu nhập cho hộ gia đình cộng với mỗi ngày 1 lao động có ít nhất 1 giờ không tạo giá trị vật chất cho hộ gia đình nhƣ đã phân tích tại mục 2.2.2.2.

        Bảng 2.23. Mức thu nhập bình quân chia theo vị trí làm việc
        Bảng 2.23. Mức thu nhập bình quân chia theo vị trí làm việc

        Số ngày công làm việc bình quân/năm

        • PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ
          • QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN
            • MỘT SỐ GIẢI PHÁP

              - Chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Thái Nguyên có tác động lớn đến vấn đề sử dụng nhân lực thông qua các dự án, đề án như: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất vườn đồi theo hướng sản xuất tập trung và cung cấp nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến; Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất ruộng nhƣ thâm canh lúa có năng suất, chất lƣợng cao, cây công nghiệp ngắn ngày giống mới, hoa cây cảnh, rau thực phẩm; Tổ chức dồn điền đổi thửa và ứng dụng công nghệ cao để sản xuất hàng hóa; Chính sách hỗ trợ giống để chuyển dịch cơ cấu vật nuôi theo hướng lợn ngoại chất lượng cao tại các huyện phía Nam như Phổ Yên - Phú Bình; Phát triển chăn nuôi trâu, bò thương phẩm tại các huyện miền nỳi như Vừ Nhai, Phỳ Lương. Tóm lại: Từ thực trạng nguồn nhân lực và chính sách việc làm đối với lao động nông thôn hiện nay, những vấn đề đặt ra trên đây đòi hỏi phải có quan điểm và hệ thống các chính sách giải pháp mang tính tổng thể và đồng bộ để phát huy vai trò nguồn nhân lực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.

              Bảng 2.26. Tổng hợp nhu cầu làm thêm của các hộ điều tra
              Bảng 2.26. Tổng hợp nhu cầu làm thêm của các hộ điều tra

              Kiến nghị

              Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn quá nhiều tồn tại nhƣ số lao động qua đào tạo còn thiếu, cơ cấu đào tạo bất hợp lý, lao động thiếu việc làm diễn ra phổ biến ở hầu hết các vùng, hiệu quả lao động trong nông nghiệp thấp, hoạt động phi nông nghiệp chƣa đa dạng và phát triển thiếu tính bền vững. Với những kiến nghị nêu trên nếu đƣợc các cơ quan có trách nhiệm xem xét lựa chọn áp dụng vào thực tiễn, tôi tin tưởng rằng sẽ có những kết quả thành công nhất định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên.