Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Ninh Kiều

MỤC LỤC

Giới thiệu về NHNNo& PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều 1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

  • Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 1. Giám Đốc
    • Những qui định chung về tín dụng của NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều
      • Thuận lợi và khó khăn, phương hướng hoạt động của Ngân hàng 1. Thuận lợi

        Đối với các món nợ đã dùng mọi biện pháp để giải quyết nhưng không thu hồi được nợ điều này đồng nghĩa với rủi ro xảy ra và Ngân hàng phải căn cứ vào chế độ, văn bản quy định, lập đầy đủ hồ sơ pháp lý, hợp hội đồng tín dụng để xứ lý theo thẩm quyền hoặc lập văn bản trình lên tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giải quyết. Tình hình kinh tế xã hội ổn định và phát triển, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, mội số dự án phát triển kinh tế đời sống đã được triển khai từ đó làm cơ sở để Ngân hàng Nông nghiệp mở rộng đối tượng đầu tư, đồng thời có thay đổi về phong cách giao dịch, các tiện ích phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

        Hình1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Ninh   Kiều
        Hình1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều

        Phân tích tình hình huy động vốn từ năm 2005 đến năm 2007 của NHNo &

        Vốn huy động tại địa phương

        Cũng giống như tất cả các Ngân hàng thương mại khác, NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều là một Ngân hàng kinh doanh chuyên phục vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn của Quận. Nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng trong liên tục là do trong vài năm gần đây Ngân hàng đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình từ đó uy tín Ngân hàng ngày càng tăng cao, và ngày càng có nhiều khách hàng đến giao dịch, hơn nữa do hoạt động kinh doanh của khách hàng ngày càng có hiệu quả nên khi có lợi nhuận thì họ sẽ gởi vào Ngân hàng để tăng thêm thu nhập, cũng như thuận tiện rút tiền khi cần thiết. Tiền gửi giảm là do tình hình huy động trái phiếu trả lãi trước của NHNo&PTNT Việt Nam và tình hình huy động dịch vụ tiết kiệm Bưu điện cũng làm ảnh hưởng khá lớn đến tốc độ tăng trưởng.

        Đây là loại vốn huy động có lãi suất hấp dẫn dễ thu hút nhất, nếu phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn thì các loại tiền gửi khác sẽ bị sụt giảm, đồng thời nó cũng hạn chế việc huy động các nguồn vốn khác (Lãi suất huy động cao so với các hình thức huy động khác nên khách hàng thường chọn cho mình hình thức huy động này hơn).

        Vốn điều chuyển

        + Phát hành kỳ phiếu: Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng, việc phát hành kỳ phiếu được tiến hành. Ngân hàng đã thực hiện hoạt động huy động vốn rất tốt, tăng trưởng qua từng năm.

        Phân tích tình hình sử dụng vốn 1. Tình hình cho vay

        Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế

        Một trong những nhân tố dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đó chính là doanh số cho vay mà Ngân hàng đã đạt được. Từ kết quả trên bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng tăng giảm không ổn định qua các năm. Ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn nên việc cạnh tranh tìm khách hàng là việc hết sức khó khăn vì thế mà doanh số cho vay đối với thành phần này sẽ bị phân tán là việc không thể tránh khỏi.

        Nguyên nhân là mức lãi suất và phân kỳ trả nợ phù hợp với mức lương của những cán bộ công nhân viên nhà nước vì thế mà nhiều người trong số họ đến ngân hàng xin vay để cải thiện và nâng cao đời sống sinh hoạt đã làm cho doanh số cho vay ngành này tăng nhanh trong những năm qua.

        Hình 5: Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm
        Hình 5: Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm

        Tình hình cho vay theo ngành kinh tế

        Chính vì vậy, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân của Ngân hàng đã bị giảm qua các năm. - Các đối tượng khác: Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu cho vay của ngân hàng.

        2005 2006 2007 Năm

        Tình hình thu nợ của Ngân hàng

          Trong hoạt động Ngân hàng để có thể duy trì, bảo tồn và mở rộng nguồn vốn cho vay thì đi đôi với công tác cho vay, Ngân hàng cũng cần quan tâm chú ý đến công tác thu hồi nợ. Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thu được lợi nhuận trả cho Ngân hàng nên công tác thu nợ đối với thành phần này luôn được đảm bảo. Do nhu cầu sử dụng vốn của đối tượng này có thời hạn ngắn chỉ trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nên đồng vốn xoay vòng nhanh, khi đó doanh nghiệp có khả năng trả nợ cho ngân hàng và khi chu kỳ sản xuất mới bắt đầu thì lại tiếp tục vay vốn để sản xuất.

          Nguyên nhân là do nền kinh tế tại Cần Thơ đang phát triển nhanh nên các nhu cầu về cuộc sống, tiêu dùng… đều tăng vì vậy khả năng thanh toán của các đối tượng này cũng được nâng cao đáng kể làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng đạt được mục tiêu đề ra trong năm.

          Hình 7: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm
          Hình 7: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm

          Triệu đồng

          • Tình hình dư nợ của Ngân hàng
            • Phân tích nợ quá hạn

              Do nhu cầu về vốn của ngành này không cao nên chỉ khi gặp khó khăn về vốn họ mới tiến hành vay vốn và chỉ vay với số lượng ít nên khả năng trả nợ cho ngân hàng khá cao, ngân hàng đang có những định hướng vào ngành này nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển các làng nghề truyền thống tại địa phương. Nguyên nhân là ngành này chủ yếu tập trung cho vay cầm cố, thuế chấp, khách hàng khi đi vay thường mang tài sản của mình đến thuế chấp cho món vay của mình, và chủ yếu là cho vay trong ngắn hạn nên khách hàng đã tranh thủ trả nợ cho Ngân hàng, hơn nữa đây là lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận, ít gặp rủi ro nên đảm bảo cho khách hàng thanh toán nợ cho Ngân hàng. Nguyên nhân là do thành phần này hoạt động có hiệu quả nên khách hàng có lợi nhuận để trả cho Ngân hàng khi đến hạn, hơn nữa doanh số cho vay đối với thành phần này cũng biến động không ổn định qua các năm đã phần nào làm cho tỷ lệ dư nợ của thành phần này biến động tỷ lệ thuận đối với doanh số cho vay.

              Nguyên nhân là do những năm đầu mới phát triển nên việc sản xuất kinh doanh của khách hàng còn gặp nhiều khó khăn vì ngành này còn phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương mà cụ thể là thu nhập và ý thức của người dân nên trong năm 2005 việc kinh doanh không mang lại hiệu quả kinh tế dẫn đến nợ quá hạn tăng lên. Để đánh giá những mặt đạt được và chưa được của mình trong một năm hoạt động để từ đó đưa ra những phương hướng hoạt độngcho năm tiếp theo được tốt hơn thì khi kết thúc một kỳ kinh doanh (thông thường là tính đến hết ngày 31/12 mỗi năm) các NHTM thường báo cáo tổng kết kết quả họat động của mình gởi về Ngân hàng cấp trên. Và có rất nhiều chỉ tiêu cho các Ngân hàng sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng, chẳn hạn như chỉ tiêu hệ số thu nợ, chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động, dư nợ trên tổng nguồn vốn, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, vòng quay vốn tín dụng, chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận… Và dưới đây là bảng số liệu của một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong ba năm 2005, 2006, 2007 như chỉ tiêu hệ số thu nợ, chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn.

              Bảng 9: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA  NĂM 2005 -2007
              Bảng 9: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007

              Năm

              • Kiến nghị

                Một vấn đề quan trọng hơn là trong và sau khi cho vay Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra, khảo sát thực tế từng địa bàn trong việc sử dụng vốn vay, mà đặc biệt là những món vay lớn và những khách hàng mới lần đầu tiên giao dịch với Ngân hàng nhằm xem xét, đánh giá mọi khả năng đầu tư vốn trong tương lai và có thể dự đoán khả năng trả nợ của khách hàng. Ngân hàng cần áp dụng nhiều biện pháp thu nợ khác nhau dối với những khoản nợ quá hạn hoặc khó đòi, Ngân hàng cần đánh giá và nhận xét khách hàng một cách chính xác trước trong và sau khi cho vay, chẳn hạn nếu Ngân hàng xét thấy các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi được, hoặc khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng tạm thời chưa đủ vốn và đang cần vốn thì Ngân hàng có thể xem xét cho khách hàng vay thêm nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có đủ khả năng sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình, nhưng số tiền khách hàng được vay phải không được vượt quá chu kỳ sản xuất của họ. Và NHNo & PTNT Chi Nhỏnh Ninh Kiều đó xỏc định rừ được vị trớ, trỏch nhiệm của mình đối với sự phát triển của đất nước, phù hợp với chính sách phát triển của địa phương là: ngoài mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận thì Ngân hàng còn chú trọng đến mục tiêu chính sách xã hội, vốn tín dụng của Ngân hàng một phần giúp cải thiện đời sống người dân, mặt khác nó cũng góp phần ổn định an ninh chính trị ở địa phương, đồng thời góp phần đẩy nhanh việc thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

                Ngân hàng cần có những đợt khuyến khích mở thẻ miễn phí đối với các đối tượng khách hàng là học sinh các trường phổ thông trung học, đây là nhóm khách hàng tiềm năng đem lại nguồn thu cho Ngân hàng, đặc biệt là cho phép các cán bộ công nhân viên trong Quận được thấu chi theo hạn mức cho phép theo qui định của NH khi mở thẻ, từ đó sẽ giúp cho Ngân hàng tăng thêm nguồn vốn huy động tại chổ và giảm nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng.