Nguyên lý kinh tế học môi trường: Nguyên tắc và ứng dụng

MỤC LỤC

QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG

Chức năng của môi trường trong hệ thống kinh tế 1. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải

Để đem lại phúc lợi về mặt môi trường và giảm mức độ tấn công vào tài nguyên, con người luôn tìm cách tận dụng đến mức tối đa các chất thải có thể tái chế hoặc tái sử dụng được (khi mà tái chế vẫn mang lại hiệu quả), bên cạnh đó quá trình phát thải các chất thải không còn khả năng sử dụng cũng diễn ra, đây là quá trình tạo ra chất thải từ quy trình sản xuất. Tài nguyên không tái tạo: là những nguồn tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo được, hoặc thời gian tái tạo rất lâu (có thể hàng thế kỷ hoặc lên đến hàng triệu năm), chúng thường có số lượng hạn chế, sau khi khai thác và sử dụng thì tài nguyên này sẽ cạn kiệt dần và không còn tái tạo được nữa.

KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1. Định nghĩa tài nguyên

    Ngoài ra, Hotelling (1931) còn cho rằng, nếu người ta có thể dễ dàng hay tự do tiếp cận một loại quặng nào đó hay bất kỳ một loại tài nguyên không thể tái tạo nào hoặc thậm chí là một loại tài nguyên tái tạo được (như rừng, biển, sinh vật..) thì sẽ dẫn đến việc lạm dụng quá mức trong khai thác. Ngoài các loại tài nguyên trên, còn có một loại tài nguyên mà người ta ít khi quan tâm đến đó là “tài nguyên vô tận” hay còn gọi là tài nguyên vĩnh viễn (như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, dòng chảy..), loại tài nguyên này sẽ cho giá trị sử dụng vô hạn và không bị chi phối bởi “bi kịch của việc tiếp cận tự do”.

    HÀNG HểA CễNG

    • HÀNG HểA CễNG 1. Khái niệm
      • PHÂN LOẠI HÀNG HểA CễNG

        Ngoài ra, với đặc thù là một loại hàng hóa - dịch vụ không có sự cạnh tranh trong việc sử dụng nên hàng hóa công không chỉ bó hẹp trong địa phương, quốc gia mà còn có thể có loại hàng hóa công quốc tế như các chính sách tài chính của các tổ chức quốc tế, các phát minh sáng chế, chương trình nghị sự thế kỷ, chương trình hành động chống biến đổi khí hậu toàn cầu, chương trình bảo vệ tầng ozôn. Để xác định việc cung cấp hàng hóa công có hiệu quả hay không, trước tiên chúng ta cần phải xác định được đường cung và cầu hàng hóa - dịch vụ của xã hội, trong đó bao gồm nhu cầu về hàng hóa - dịch vụ cá nhân (G), hàng hóa công (X), và mức thuế suất mà họ phải đóng cho nhà nước (hoặc tổ chức) khi sử dụng hàng hóa - dịch vụ đó là như thế nào, vì mỗi mức thuế sẽ khác nhau cho các loại hàng hóa - dịch vụ khác nhau bởi vì con người luôn muốn tiêu xài sao cho tiết kiệm nhất mà vẫn đáp ứng được mong muốn của họ.

        Hình 3.1. Tính không hiệu quả của hàng hóa công được cung cấp bởi tư nhân
        Hình 3.1. Tính không hiệu quả của hàng hóa công được cung cấp bởi tư nhân

        PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ TRONG KINH TẾ HỌC MÔI TRƯỜNG

        GIỚI THIỆU VỀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ 1. Định nghĩa

          Mặc dù, tính đơn giản của cách thức suy xét này dễ làm cho người ta nhầm lẫn, nhưng phương pháp tiếp cận lợi ích - chi phí chính nó đã góp phần đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề có tính chất kinh tế, xã hội và môi trường như hiện nay. Việc so sánh và phân định giữa lợi ích và chi phí một cách có hệ thống và việc cân nhắc mọi giải pháp cho ta thấy rằng phương pháp tiếp cận vấn đề của những nhà kinh tế học có thể khác so với phương pháp tiếp cận của các nhà chuyên môn khác.

          NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH 1. Nguyên tắc quyết định của cá nhân

            Mặc dù, rất nhiều người phản đối việc so sánh thỏa mãn của từng cá nhân với nhau; nhưng trong thực tế, chúng ta vẫn thường dùng giải pháp so sánh này bởi vì không thể tìm thấy một giải pháp nào cho nguyên tắc quyết định xã hội mà không cần đến sự so sánh như thế và cũng khó có thể có một chính sách nào mà mọi thành viên trong xã hội đều có lợi (không một ai bị hại) và ngược lại. Định lý 2: Một nền kinh tế cạnh tranh có thể đạt đến mọi điểm trên đường cong khả năng - tiện ích với điều kiện là phải tuân thủ hoàn toàn sự điều khiển của sức mạnh của thị trường cạnh tranh ngay từ sự phân phối nguồn lực ban đầu cho đến kết quả phân phối nguồn lực này; hoặc là chỉ tác động đến sự phân phối nguồn lực ban đầu, phần còn lại phải dành cho sự phân phối do cơ chế thị trường phi tập trung hóa.

            Hình 4.2. Mô phỏng đường cầu xã hội cho việc tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ
            Hình 4.2. Mô phỏng đường cầu xã hội cho việc tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ

            NHẬN DẠNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ

              Xuất phát từ những lý do trên có thể nói hệ số hoàn vốn nội bộ IRR được coi là chỉ tiêu thích hợp để áp dụng cho các trường hợp gặp khó khăn trong việc tìm tỷ suất chiết khấu thích hợp để tính NPV của dự án hoặc người ta muốn biết mức sinh lời của vốn đầu tư trong thời gian hoạt động của dự án là bao nhiêu. Trong khi đó việc tính toán NPV vốn đã phức tạp hơn, lại yêu cầu phải đưa ra các giả định ở mỗi giai đoạn như tỉ lệ chiết khấu, khả năng nhận tiền thanh toán… Phương pháp IRR đơn giản hóa dự án thành một con số duy nhất từ đó nhà quản lý có thể xác định được liệu dự án này có kinh tế, có khả năng đem lại lợi nhuận hay không.

              Hình 4.5. Đường cong cận biên giới hạn về lợi ích
              Hình 4.5. Đường cong cận biên giới hạn về lợi ích

              PHÂN TÍCH TÍNH KHÔNG CHẮC CHẮN 1. Yếu tố không chắc chắn

                Trị số dự tính 395 USD Trị số dự tính 395 USD Đối với chương trình A, không có lợi ích thực tiêu cực, trong khi đó chương trình B lại có một xác suất rất cao về lợi ích thực là 500 USD nhưng vẫn xuất hiện 1 xác suất nhỏ về tai họa (gây ra lợi ích thực tiêu cực rất lớn). Tuy nhiên, mối lo sợ về tai nạn hạt nhân lại lớn đến nổi hiện nay mọi người trên khắp thế giới đều kêu gọi đóng cửa các lò phản ứng hạt nhân và bất kì một dự án xây dựng một nhà máy điện nguyên tử nào cũng đụng phải sự phản đối quyết liệt từ cộng đồng cũng như các nhà môi trường học.

                NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN

                NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN

                Khi hoạt động của xí nghiệp ở mức sản lượng Q thì mức độ phát thải tương ứng là W (chất thải đưa vào môi trường có thể được trung hòa bởi các quá trình vật lý, hóa học và sinh học và do đó, nó không thể tồn tại lâu dài và được lưu giữ một cách không độc hại trong bể chứa của môi trường). Ô nhiễm bằng không chỉ được xét về mặt lý thuyết hoặc là mục tiêu của các chính sách, xét về mặt kỹ thuật thì nó thực sự không khả thi và ở bất cứ trường hợp nào thì nó cũng đều không được chấp nhận vì mức độ tốn kém của nó, nếu xét trên cả hai phương diện đầu tư về thiết bị và các quy trình làm giảm chất thải cũng như sự mất mát về các lợi ích sinh ra từ việc sản xuất những sản phẩm đó.

                Hình 5.1. Xác lập điểm ô nhiễm tối ưu
                Hình 5.1. Xác lập điểm ô nhiễm tối ưu

                SỬ DỤNG CÔNG CỤ THUẾ VÀ TRỢ CẤP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

                THUẾ VÀ PHÂN LOẠI THUẾ 96

                  - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra môi trường, đồng thời quy chuẩn cũng được áp dụng đối với nước thải sinh hoạt vào hệ thống xử lý nước thải tập trung. Điều quan trọng không phải là sự thay đổi về chủng loại thuế, mức độ đánh thuế (thuế suất) để tạo ra khoản thu này mà là mục đích, phương pháp và vấn đề nhu cầu về thuế. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. Nói thuế là nguồn thu chính vì thuế là nguồn thu bắt buộc của chính phủ đối với cá nhân hoặc pháp nhân khi phát sinh những hoạt động liên quan, phải chuyển một phần thu nhập hoặc tài sản của mình thành nguồn thu của nhà nước do đặc điểm của nguồn thu từ thuế là:. - Có tính cưỡng bức. - Nguồn thu này không hoàn trả cho người nộp. - Mức thu được xác định trước. - Nhà nước dùng các chính sách thuế để làm đòn bẩy kích thích phát triển kinh tế. Cũng do nguồn thu từ thuế được điều chỉnh rất rộng trong xã hội nên ta có thể xét:. Theo đối tượng có:. - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. - Thuế đánh vào bất động sản. - Thuế đánh vào thu nhập. Theo sự dịch chuyển của thuế có:. Thuế là một công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế - xã hội. Thông qua việc đánh thuế, chính phủ có thể điều khiển và phát triển sản xuất, lưu thông, điều chỉnh các quy luật quan trọng trong nền kinh tế bao gồm:. Ngoài ra, thông qua việc đánh thuế, chính phủ có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế và lựa chọn các công nghệ thích hợp; thuế còn có tác động tích cực đến việc mở rộng lưu thông hàng hóa - dịch vụ, hạn chế đầu cơ tích trữ, bình ổn thị trường.. Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, vai trò kích thích kinh tế thông qua thuế ngày càng được nâng cao. Nhà nước sử dụng thuế để tác động lên lợi ích kinh tế của các chủ thể vì lợi ích của nền kinh tế quốc dân. Thuế góp phần vào việc phân phối lại thu nhập giữa các ngành nghề, các vùng, các tầng lớp dân cư. Thông qua các loại thuế khác nhau, các mức độ thuế suất khác nhau, áp dụng cho các đối tượng nộp thuế khác nhau, chính phủ có thể điều chỉnh được thu nhập giữa các ngành nghề, các vùng, các tầng lớp dân cư theo quan điểm công bằng xã hội, tăng năng suất lao động, khuyến khích cải tiến kỹ thuật, đầu tư chất xám, đầu tư vốn.. Ngay từ khi ra đời, thuế là phương tiện dùng để huy động nguồn tài chính vào ngân sách nhà nước. Chức năng huy động nguồn tài chính là chức năng đầu tiên, phản ánh nguyên nhân nảy sinh ra thuế để đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của nhà nước. Thông qua thuế, nhà nước tham gia phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong xã hội,. đó là sự huy động một bộ phận thu nhập quốc dân dưới hình thức tiền tệ vào ngân sách, sau đó lại được chi nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, tạo ra tính cân bằng tương đối, tính ổn định tương đối cho xã hội. Chức năng này tạo điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức năng điều tiết của thuế. Phân loại thuế. Phân loại theo hình thức. Nhằm xác định đối tượng thực sự phải chịu thuế, người ta phân ra làm 2 loại thuế đó là thuế trực thu và thuế gián thu. Việc phân chia này chỉ có ý nghĩa về mặt hình thức, không có ý nghĩa gì trong việc xác định đối tượng chịu thuế trong thị trường cạnh tranh. a) Thuế trực thu là loại thuế trực tiếp điều tiết thu nhập của người nộp thuế. Đối với loại thuế này thì người nộp thuế cũng đồng thời là người trả phần lớn số thuế. Mức thuế điều tiết không được tính vào khoản chi phí khi xác định lợi tức nộp thuế. Thuế trực thu có xét đến tính công bằng hơn so với thuế gián thu, vì phần đóng góp về thuế thường phù hợp đối với khả năng của từng đối tượng. Tuy nhiên, thuế trực thu có nhược điểm là hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu nhập của các đối tượng, vì thu nhập càng cao thì phải nộp thuế càng nhiều. Ngoài ra, thuế trực thu do người có thu nhập phải trả một cách trực tiếp và có ý thức cho nhà nước, nên họ cảm nhận ngay được gánh nặng về thuế và có thể dẫn tới những phản ứng từ chối hoặc trốn, lậu thuế. Việc quản lý thu thuế này phức tạp và chi phí thường cao so với thuế gián thu. b) Thuế gián thu là loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế không phải là người chịu trực tiếp phần lớn số thuế.

                  THUẾ Ô NHIỄM 1. Thuế ô nhiễm

                  Nếu tiêu chuẩn đó được xác định ở trên mức Ws thì nhà máy dệt sẽ vẫn có cơ may để sản xuất ra sản phẩm vải có một giá trị (MNPB) nhỏ hơn giá trị của một tác hại kinh tế tăng thêm gây ra bởi ô nhiễm có liên quan đến một đơn vị hoạt động tăng thêm mà nó áp đặt lên xã hội, tức là sản lượng gây ô nhiễm môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Giả sử, chính phủ có thể vừa thiết lập một tiêu chuẩn sao cho mỗi xí nghiệp buộc phải giảm một lượng ô nhiễm OSs nhất định hoặc có thể lập ra một mức thuế t* sao cho xí nghiệp 1 đạt đến điểm X, xí nghiệp 2 đạt đến điểm Y, và xí nghiệp 3 đạt đến điểm Z trên đường chi phí làm giảm ô nhiễm biên tế.

                  Hình 5.1. Thuế ô nhiễm tối ưu (Pearce và Turner (1990))
                  Hình 5.1. Thuế ô nhiễm tối ưu (Pearce và Turner (1990))

                  MAC2

                  • TRỢ CẤP MÔI TRƯỜNG

                    Khả năng có những sản phẩm khác thay thế (cầu co dãn mạnh) đã làm cho đường cầu có hình dáng tương đối phẳng cho thấy nếu áp dụng một mức thuế ô nhiễm vào mỗi đơn vị bột giặt có chứa phosphate làm cho giá cả của loại bột giặt này tăng nên người tiêu dùng sẵn sàng giảm tiêu thụ bột giặt có chứa phosphate này và chuyển sang tiêu thụ loại bột giặt không có chứa phosphate. Chính vấn đề này đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong chính sách tiền trợ cấp, nếu như phí tổn của việc làm giảm hay xử lý chất thải thấp hơn tiền trợ cấp cho việc xử lý chất thải thì các xí nghiệp sẽ đồng loạt gia tăng lượng chất thải để nhận được số tiền trợ cấp từ chính phủ, điều này sẽ gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.

                    Hình 6.3. So sánh thuế ô nhiễm với tiêu chuẩn phát thải cố định gắn với  tiền phạt
                    Hình 6.3. So sánh thuế ô nhiễm với tiêu chuẩn phát thải cố định gắn với tiền phạt

                    KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

                    SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Hiện nay, một trong những tiêu chí hàng đầu để khách hàng, cũng như các

                    Để thực thi được nhiệm vụ bảo vệ môi trường thì công việc đầu tiên mà các cơ sở phải làm đó là kiểm toán môi trường, mục đích là kiểm tra các ảnh hưởng của quá trình hoạt động lên môi trường và tìm ra các biện pháp giảm thiểu hợp lý. Thực hiện kiểm toán môi trường không còn là một tùy chọn nữa, mà nó mang tính chất ngăn ngừa, đồng thời nó cũng giúp hạn chế và kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường.

                    QUY TRÌNH THỰC HIỆN KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Một kiểm toán môi trường về cơ bản gồm có ba giai đoạn chính

                      Nếu trường hợp kết quả kiểm toán mô hình hệ thống quản lý nội bộ của cơ sở đã hoàn chỉnh (những kết quả kiểm tra chấp nhận được theo đúng quy định đã đề ra) thì những bước tiếp theo sẽ tập trung sang việc đánh giá tính hiệu quả và khả năng hoạt động của hệ thống đó mang lại trong thời suốt thời gian hoạt động. Trong quá trình đánh giá những thu thập từ công tác kiểm toán, các thành viên của nhóm, đặc biệt là trưởng đoàn kiểm toán môi trường sẽ quyết định xem những chứng cứ kiểm toán môi trường có đầy đủ để hỗ trợ cho kết quả kiểm toán hay không và liệu có nên đưa một số hoặc tất cả những chứng cứ vào trong bản báo cáo.

                      Hình 7.1. Những bước cơ bản trong quá trình kiểm toán môi trường
                      Hình 7.1. Những bước cơ bản trong quá trình kiểm toán môi trường

                      NHỮNG TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO KIỂM TOÁN

                      Tính hiệu quả thể hiện mối quan hệ giữa yếu tố đầu ra (có thể là hàng hóa - dịch vụ và dịch vụ) với các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra chúng, tính hiệu quả được thể hiện là việc tối đa hóa các sản phẩm đầu ra với cùng một nguồn lực đầu vào. Hay nói cách khác kiểm toán viên phải trả lời được câu hỏi doanh nghiệp đã sử dụng đồng tiền một cách tốt nhất hay chưa ? Khi tiến hành đánh giá kiểm toán viên có thể so sánh các hoạt động tương đương trong cùng một thời kỳ với cùng một tiêu chuẩn để tìm ra phương án hiệu quả. Tuy nhiên, đối với lĩnh vực phức tạp như môi trường đôi khi có những vấn đề chưa có chuẩn mực nhất định thì kiểm toán cần phải dựa vào những thông tin tối ưu nhất để phân tích đánh giá đồng thời cũng cần có sự trưng cầu ý kiến đánh giá của các chuyên gia môi trường để có thể đưa ý kiến phù hợp nhất. 3) Đối với tính hiệu lực (Effectiveness). Ví dụ: khi tiến hành một dự án xây dựng mà một làng mất đi diện tích đất sản xuất (làng này chỉ có sản xuất nông nghiệp không có một nghề nào khác) thì ngoài việc đền bù số đất sản xuất đã lấy đi từ họ thì vấn đề công ăn việc làm của họ sau này sẽ được giải quyết như thế nào ? Vấn đề đạo đức của người đứng đầu thực hiện dự án sẽ được xem xét ra sao ? Hay một nhà máy xi măng được xây dựng gần một khu dân cư sau vài năm đi vào hoạt động số người dân sống ở các khu vực xung quanh bị ung thư do môi trường bị ô nhiễm trầm trọng thì vấn đề điều trị bệnh cho những người dân này có được nhà máy giải quyết thích đáng hay không ? Chính quyền địa phương có những hành động gì để giảm thiểu ô nhiễm từ nhà máy xi măng đó hay không ?. Kiểm toán viên cần trả lời được câu hỏi sau:. Mục tiêu phát triển kinh tế và sự phát triển bền vững đã được xem xét đến hay chưa ?. Các quỹ, nguồn lực tài chính được phân bổ cho các địa phương đã công bằng hay chưa ?. Có bất cứ khó khăn nào chưa được giải quyết và trình bày trong việc phân bổ các quỹ hay không ?. Ví dụ: Các quỹ bảo vệ môi trường phân bổ về cho các địa phương thì tiêu chí để phân bổ phải là mức độ ô nhiễm và hiệu quả trong việc sử dụng quỹ của từng địa phương. Nếu dựa trên các tiêu chí là diện tích địa phương hay sử dụng phương pháp bình quân thì tính “công bằng” cần được kiểm toán viên đưa ra trong báo cáo kiểm toán. 6) Tính môi trường (Environment).

                      NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG - MỘT KHÍA CẠNH CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG (1)

                        - Chưa xây dựng được một ngân hàng dữ liệu hoàn chỉnh và đáng tin cậy về môi trường của quốc gia (thông tin về số tài nguyên mà quốc gia đã có; số tài nguyên đã sử dụng từng năm; các công nghệ xử lý chất thải;. danh sách các công ty vi phạm về môi trường…) đây là kênh thông tin hết sức quan trọng có thể hỗ trợ các kiểm toán viên rất nhiều trong hoạt động kiểm toán, ví dụ như các kiểm toán viên có thể đưa ra những khuyến cáo của mình trong việc sử dụng khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên, hướng giải quyết, xử lý, sử dụng trong các năm tiếp theo. Với hy vọng trong tương lai gần, khi mà chúng ta có những quy định pháp lý cụ thể cho hoạt động kiểm toán môi trường, các kiểm toán viên được đào tạo đầy đủ và chuyên nghiệp…thì cơ quan kiểm toán nhà nước Việt Nam sẽ là một trong những nhân tố tích cực không những góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà còn góp phần tích cực trong công tác bảo vệ môi trường.

                        Hình 7.2. Quy trình kiểm toán năng lượng trong các cơ sở sản xuất.
                        Hình 7.2. Quy trình kiểm toán năng lượng trong các cơ sở sản xuất.

                        KW*7h*320ngày = 21.760KWh/năm Điện năng tiết kiệm khi lắp bộ điều khiển tốc độ động cơ là

                          Qua việc phân tích, xây dựng quy trình KTNL và đánh giá kết quả, ta thấy lợi ích thu được từ hậu KTNL là những giải pháp TKNL, chúng không những tiết kiệm được chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm bớt chi phí đầu tư cho các công trình cung cấp năng lượng, giảm sự phát sinh chất thải, giảm lệ thuộc vào tài nguyên và môi trường. Việc kiểm toán năng lượng cũng như kiềm toán môi trường có thể triển khai áp dụng ở bất cứ cơ sở nào, nhất là trong thời điểm chủ trương của nhà nước đang kêu gọi người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

                          KINH DOANH QUYỀN PHÁT THẢI

                          • CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA CƠ CHẾ BUÔN BÁN QUYỀN PHÁT THẢI 1. UNFCCC

                            Về mặt kinh tế, nguồn tài trợ từ các dự án CDM sẽ giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường và phát triển bền vững, chẳng hạn như giảm ô nhiễm không khí và nước, cải thiện sử dụng đất, nâng cao phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm hay giảm phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch… Ở mức độ toàn cầu, thông qua các dự án giảm phát thải, CDM có thể khuyến khích đầu tư quốc tế, thúc đẩy cung cấp nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, nó không phải là cách duy nhất để xác định phân bố giấy phép ban đầu, theo kinh nghiệm từ trước tới nay đối với giấy phép được chuyển nhượng cho thấy việc tìm kiếm một công thức chấp nhận được cho việc phân phối ban đầu là rất quan trọng, và cách thừa kế cho quyền gây ô nhiễm không đóng góp gì cho việc làm giảm mức độ ô nhiễm hay việc sử dụng lãng phí tài nguyên, trừ khi một trong các điều kiện sau được thỏa mãn.

                            Hình 8.1. Trái đất đứng trước nguy cơ xảy ra nhiều thảm họa lớn do sự biến đổi  khí hậu
                            Hình 8.1. Trái đất đứng trước nguy cơ xảy ra nhiều thảm họa lớn do sự biến đổi khí hậu