Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH một thành viên điện tử Bình Hòa trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay

MỤC LỤC

Môi trường cạnh tranh

Porter, Giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của trường kinh doanh Harvard đưa ra mô hình năm áp lực cạnh tranh, tạo thành bối cảnh cạnh tranh trong một ngành kinh doanh (hình 3). Các công ty cần nghiên cứu hiện trạng và xu hướng của các áp lực cạnh tranh, căn cứ vào những điều kiện bên trong của mình để quyết định chọn một vị trí thích hợp trong ngành nhằm đối phó với các lực lượng cạnh tranh một cách tốt nhất hoặc có thể tác động đến chúng một cách có lợi cho mình.

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH .1 Khái niệm

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh

Khi xây dựng chiến lược cạnh tranh các doanh nghiệp xác định các điểm mạnh và điểm yếu của mình so với các lực lượng cạnh tranh trong mối tương quan với các cơ hội và nguy cơ mà môi trường vĩ mô mang lại cho ngành (hình 5).

Các chiến lược cạnh tranh tổng quát

Chiến lược khác biệt hóa: theo đuổi việc tìm kiếm sự duy nhất, độc đáo về sản phẩm …được khách hàng nhận biết và nhằm vào các khách hàng tương đối không nhạy cảm về giá. Chiến lược tập trung vào trọng điểm: lựa chọn một số phân khúc thị trường và trên cơ sở phân khúc mục tiêu đó mà tập trung vào mức chi phí thấp hay sự khác biệt hóa hay cả hai.

CẠNH TRANH TRÊN QUAN ĐIỂM GIÁ TRỊ GIA TĂNG 2

    Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp có thể thực hiện được bằng cách chú trọng đến các lĩnh vực như chất lượng sản phẩm, chất lượng thời gian, chất lượng không gian, chất lượng dịch vụ, chất lượng thương hiệu và chất lượng giá cả theo hướng phát huy yếu tố tích cực của năm lĩnh vực xuất phát phát sinh giá trị gia tăng ngoại sinh. Hiểu như thế này, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu làm nhiệm vụ cung cấp lợi ích chức năng cho người tiêu dùng và các thành phần tiếp thị hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, ….) cũng chỉ là các thành phần của một thương hiệu.3 Tạo ra và xây dựng được một thương hiệu mạnh sẽ là một yếu tố rất quan trọng trong cạnh tranh.

    Môi trường kinh doanh hiện nay

    Hiện nay, thương hiệu VBH chỉ dừng lại ở chức năng pháp lý nhằm phân biệt/xác nhận nguồn gốc của sản phẩm/dịch vụ được cung ứng bởi công ty TNHH một thành viên điện tử Bình Hòa với sản phẩm/dịch vụ của các doanh nghiệp khác. Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay tương đối ổn định có tác động rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi mà các nguồn nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là nhập ngoại và một phần đáng kể của nguồn vốn là vốn vay.

    XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

    Nhieọm vuù cuỷa vieọc kinh doanh

    Thiết nghĩ, VBH cần xỏc định lại rừ ràng mục tiờu kinh doanh của mỡnh thụng qua việc làm rừ cỏc vấn đề sau : Khỏch hàng của cụng ty là ai; Dịch vụ hay sản phẩm chính của công ty là gì; Thị trường công ty ở đâu; Công nghệ của công ty đang ở mức độ nào và sẽ đạt chuẩn mực nào; Ngoài mục tiêu kinh tế còn có mục tiêu nào công ty quan tâm đến?; Xây dựng thương hiệu của công ty như thế nào và bằng cách nào?. Một khi đó xỏc định được mục tiờu, chiến lược kinh doanh cụ thể rừ ràng, cụng ty sẽ kích thích và gầy dựng được những cảm nghĩ và cảm xúc tích cực về tổ chức.

    Xác định chiến lược kinh doanh

    -Phân tích, đánh giá kỹ các yếu tố bên ngoài (môi trường kinh doanh) như : môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường chính trị và luật pháp, môi trường văn hóa xã hội, môi trường dân số, môi trường tự nhiên, môi trường công nghệ, môi trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh quốc tế… Từ đó đưa ra ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài và ma trận hình ảnh cạnh tranh. Thông qua ma trận S.W.O.T và ma trận QSPM ta xác định hướng đi chính của công ty là lĩnh vực phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử -tin học, tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực là linh kiện điện tử, cụm linh kiện, mục tiêu phấn đấu trở thành nhà sản xuất theo hợp đồng, sản xuất các thiết bị chính, sản xuất mẫu thiết kế chính … thông qua việc đầu tư nghiên cứu, hợp tác, liên kết với các trường đại học, liên doanh với các đối tác có công nghệ nguồn, đẩy mạnh hoạt động Marketing để thâm nhập thị trường và cạnh tranh tốt với linh kiện nhập ngoại.

    Nhóm giải pháp về nhân sự

    Thứ ba, tạo môi trường lao động tốt nhất có thể cho người lao động từ cơ sở vật chất như phòng làm việc, phân xưởng, nhà máy đến điều kiện tinh thần như bầu không khí làm việc, các quan hệ lao động, sự tự thể hiện…. Bắt đầu từ những vị trí chủ chốt thông qua công ty chuyên môn về quản trị nguồn nhân lực (như Pricewaterhouse. & Coopers, Netviet ..) để tái bố trí lại các vị trí, quyết định tuyển dụng từ bên ngoài hay tiến hành sa thải.

    Thiết lập và hoàn thiện công tác Marketing

    Sự chậm trễ hoặc thất bại ở mỗi phòng ban trong dây chuyền Marketing đều làm gián đoạn hoặc phá sản kế hoạch Marketing; (iii)Trong quá trình thực hiện, các bộ phận liên quan phải trao đổi thông tin một cách thường xuyên, nhanh chóng và chính xác. Khách hàng có thể phân chia theo vùng địa lý, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khách hàng Nhật Bản, Inđônêxia, Singapore..Không cần thiết và chưa hợp lý để hình thành cả hai mô hình bán hàng tại công ty chuyên biệt cho hai loại sản phẩm-sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp.

    Phỏt triển năng lực lừi

    Xỏc định rừ đõu là năng lực lừi của cụng ty

    Thiết nghĩ, cần duy trì hai kênh cơ bản đó là : Kênh bán hàng trực tiếp (hình 12) và kênh phân phối một cấp chọn lọc trong giai đoạn đầu (hình 13 ). Làm rừ được vấn đề trờn, cụng ty sẽ thấy được đõu là năng lực lừi của mỡnh để từ đó có phương thức phát huy và cũng từ đó hình thành những chiến lược thích hợp.

    Hình 11 : Sơ đồ mạng lưới bán hàng
    Hình 11 : Sơ đồ mạng lưới bán hàng

    Xõy dựng và phỏt triển năng lực lừi

    Điều này rất khả thi khi mà việc nghiờn cứu và ứng dụng trong ngành điện tử luôn đòi hỏi một chi phí khá lớn mà nếu đơn lẻ sẽ rất khó thực hiện. Thị trường mục tiờu được lựa chọn dựa trờn năng lực lừi sẽ bảo đảm cho công ty một năng lực cạnh tranh mạnh ngay từ đầu và như vậy sẽ là một tiền đề bảo đảm cho sự thành công của công ty.

    Nhóm giải pháp về lựa chọn sản phẩm

    Do mối quan hệ, kinh nghiệm quản lý; trình độ công nghệ, khả năng tiếp cận với các nguồn cung cấp cũng như tiêu thụ theo chuẩn quốc tế của đối tác nước ngoài sẽ là cơ hội để VBH mở rộng năng lực sản xuất, đổi mới và phát triển công nghệ, tiếp cận với các nguồn đầu vào phong phú, chất lượng cao cũng như tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ quản lý nhằm vươn lên trở thành nhà sản xuất theo hợp đồng (dạng chìa khóa trao tay) hay xa hơn nữa là nhà sản xuất các thiết bị chính và sản xuất mẫu thiết kế chính. Công ty cần nghiên cứu kỹ lại kế hoạch gia tăng doanh số nội địa lên 25% tổng doanh thu thông qua việc sản xuất các sản phẩm điện dân dụng mà chủ yếu là các sản phẩm nghe nhìn như đầu VCD-DVD, Tivi, Ampli và máy lạnh … bởi nó thực sự chưa phải là cơ hội của công ty.

    Nhóm giải pháp nâng cao giá trị gia tăng

      (2)Chất lượng phải được theo dừi trong suốt quỏ trỡnh từ nguyờn vật liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra và cả thời gian sản phẩm được tiêu dùng (hay mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm);(3)Cụ thể hóa, hay định lượng các tiêu chuẩn chất lượng của mỗi công đoạn, mỗi quá trình để xác định mức độ thực hiện các mục tiêu chất lượng; (4)Các dụng cụ, thiết bị đo lường phải thật chính xác. Để thực hiện JIT, VBH cần tiến hành các biện pháp sau(1) Xây dựng hệ thống thông tin (đã đề cập ở phần nâng cao chất lượng sản phẩm) nhằm quản lý nguyên vật liệu–bán thành phẩm–thành phẩm nhanh chóng nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi, cũng như làm giảm tỉ lệ tồn kho mỗi công đoạn, hỗ trợ tốt cho công tác lập kế hoạch sản xuất; (2)Phối hợp hoạt động một cách nhuần nhuyễn, chính xác và nhanh gọn ở tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất;(3)Thường xuyên mở các lớp nâng cao tay nghề nhân viên, giáo dục nhân viên tính năng chuyên cần, năng động và trách nhiệm cao; (4)Chỉ định bộ phận mua (Purchasing) sàn lọc, lựa chọn các nhà cung cấp uy tín, chất lượng và giá cả hợp lý.

      Nhóm giải pháp tài chính

      Đối với các dự án có đầu tư không lớn lắm và tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty thì nên huy động vốn qua các nguồn như: tự đầu tư, vay vốn tín dụng, tận dụng nguồn vốn vay từ tổng công ty … chú ý không dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Với chiến lược lựa chọn ngành điện tử là một ngành công nghiệp mũi nhọn cần tập trung đầu tư, chính phủ đã dành một nguồn vốn 60.000 tỷ đồng để đầu tư cho ba ngành công nghiệp mũi nhọn: đó là điện tử, hóa chất, công nghệ sinh học từ đây đến năm 2010.

      Nhóm giải pháp về công nghệ

      Trước thực tế như vậy, việc đề ra các giải pháp và tổ chức thực hiện các giải pháp là vấn đề rất cần thiết với mục tiêu nâng cao trình độ công nghệ của công ty lên ngang tầm với trình độ công nghệ của khu vực và thế giới. Khi tiến hành giải pháp này cần lưa ý: (i) Hiệu quả về mặt kinh tế (phải có thị trường cho các sản phẩm về công nghệ mới, bảo đảm dự án sinh lời ); (ii) Hiệu quả về mặt công nghệ (đưa trình độ công nghệ của công ty lên một tầm cao hơn và góp phần vào việc nâng cao trình độ công nghệ của ngành, của đất nước );.

      Một số kiến nghị

      Kiến nghị đối với tổng công ty

      Bên cạnh các giải pháp trên thì việc liên doanh, hợp tác với các đối tác có công nghệ cao để tiếp thu công nghệ và làm chủ công nghệ mới là việc cần làm. Do bởi, giải pháp này giúp ta khắc phục yếu kém về tài chính, về năng lực quản lí, về trình độ công nghệ cũng như khả năng làm công tác marketing.

      Kiến nghị đối với chính phủ

      (5)Khuyến khích và có những chính sách đặc biệt nhằm thu hút các tổ chức nước ngoài đầu tư vào việc huấn luyện nâng cao chuyển giao công nghệ và chương trình nghiên cứu phát triển tại Việt Nam. Khi đã đầu tư vào Việt Nam, với danh tiếng và khả năng sẵn có đến lượt mình các nhà đầu tư sẽ giúp Việt Nam dần dần hình thành một trung tâm hay một mắc xích trong hệ thống dây chuyền sản xuất điện tử thế giới.

      DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN

      PHUẽ LUẽC 5