Phân Loại Trò Chơi Và Tìm Hiểu Thành Ngữ Tục Ngữ Liên Quan Đến Chủ Đề

MỤC LỤC

Mục tiêu

- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm đợc một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm (BT2); bớc đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3).

Hoạt động dạy và học

Thủ đô Hà Nội

Đồ dùng

    + Kể tên một số trờng Đại học, Viện Bảo tàng - Cho HS xem tranh, chỉ bản đồ. - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ riêng và các từ ngữ khó viết.

    Lịch Sử

    • Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên
      • Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)

        + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện nh Hội nghị Diên Hồng, Hịch tớng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữc “ Sát That” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lợc của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Hng Đạo ( Thể hiện ở ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành thắng lợik; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Băch Đằng). Hoạt động dạy học :. - Tìm các chi tiết trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?. - Nhà Trần đã thu đợc kết quả ntn trong việc. - Phát phiếu học tập cho HS: Điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nh©n vËt thêi TrÇn:. - Gọi HS trình bày. - GV: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần đợc thể hiện ntn?. - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS nhận phiếu, dựa vào SGK để làm bài. + nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. + Đúng, vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phơng. a) Kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?. b) Sắm vai Hội nghị Diên Hồng. - Biết chọn đợc câu chuyện ( đwocj chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơI của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý II. - Bảng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện III. Hoạt động dạy và học :. - Gọi HS kể lại câu chuyện các em đợc học có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của em, của các bạn. - Lu ý: Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự nhiên. + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể?. - Khen ngợi các em chuẩn bị dàn ý bài kể tốt c)Thực hành kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.

        Nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thực hiện không khí sôi động, hấp dẫn. - Yêu cầu quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh. - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.

        HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhử thêm những HS còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật. GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành lên trớc lớp GV nêu các tiêu chí để. - (H) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay, túi rút dây để đựng bút ntn?.

        - Gọi HS đọc câu văn đợc viết bằng phấn đỏ + Câu đó là kiểu câu gì?. + Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí Các-bô-níc.

        - Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. - KL: Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi. - Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí.

        + ..không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt + Hai tp chính: không khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. - HS so sánh: nớc vôi sau khi bơm hóa đục + Trong không khí chứa khí co2 khi gặp nớc vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nớc làm nớc vôi đục.