MỤC LỤC
- Trong nguyên tử , số p = số e , điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu , nên nguyên tử trung hòa về điện. Trong nguyên tử số p bằng soỏ e (ủieọn tớch cuỷa 1p = ủieọn tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu) à Nguyên tử trung hòa về điện.
- Nói về ý nghĩa của đv C các giá trị NTK à có thể so sánh được khối lượng các nguyên tử dễ dàng. Học sinh đọc đề bài tập ,vận dụng kiến thức về nguyên tử khối để giải HS lên bảng xác định nguyên tử khối của A.
Mẫu đồng à đơn chất kim lọai Maóu Hydro , Oxi à ủụn chaỏt PK à Nhận xét chung về sự sắp xếp nguyên tử trong đơn chất kim lọai và phi kim. 3.Bài mới : Dù là đơn chất hay hợp chất cũng đều do các hạt nhỏ tạo nên.các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất của chất.Các hạt đó gọi là gì.
Oân lại các khái niệm cơ bản : Chất, hổn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hoá học , nguyên tử, phân tử…. Oỏng nghieọm phải được đậy kín Dùng đũa thủy tinh lấy dung dòch amoniac cho vào ống.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về chất , đơn chất , hợp chất và phân tử , nguyên tử. Từ các câu trả lời của học sinh , giáo viên đưa ra sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các khái niệm và yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ.
Chất được tạo nên từ nguyên tố , như vậy dùng KHHH của nguyên tố ta có thể viết được công thức biểu diễn của các chất không ?. - Giáo viên gơi ý và yêu cầu học sinh thảo luận và viết CTHH hợp chất Gọi đại diện nhóm lên bảng viết.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn và trả lời : Chỉ 1 phân tử của chất Tên,số nguyên tử,tính được PTK. Soạn trước phần 1 mục 1 sgk /35.( Xác định hóa trị của 1 nguyên tố dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tố nào ?).
- Lập CTHH của S ( IV) và O( II) Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh viết công thức dạng chung của hợp chất. Giáo viên thông báo trường hợp hợp chất tạo bởi nguyên tố và nhóm nguyên tử thì cách làm tương tự. Giáo viên nhận xét ,chấm điểm Giáo viên cần lưu ý học sinh:nếu chỉ có 1 nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn.
Giáo viên hướng dẫn cách lập ngắn gọn hơn dựa vào hệ quả của quy tắc hoá trị(hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại).
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn CTHH đúng trong số các CT hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau : A. +Lý thuyết: Các khái niệm cơ bản (Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, phân tử, nguyên tố hoá học, hoá trị) , quy tắc hoá trị , cấu tạo nguyên tử. +Bài tập: Phân biệt vật thể vá chất,lập CTHH của hợp chất,tính hoá trị của nguyên tố,tính phân tử khối,xác định tên nguyên tố.
Giáo viên làm thí nghiệm hòa tan muối ăn vào nước cho học sinh nhận xét. - Giáo viên đun dung dịch đó lên đến khi cạn , cho học sinh nhận xeùt.
- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H ,só nguyên tử O có giữ nguyên không?. - Chất xúc tác , giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn Học sinh dựa vào các ý nhỏ vừa trả lời để rút rqa kết luận. Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành thông qua sự thay đổi tính chất , màu sắc , hoặc tỏa nhiệt hay phát sáng.
Vẽ mẩu báo cáo thực hành, đọc trước nội dung bài thực hành và xem lại lý thuyết lieân quan.
Học sinh : Vẽ mẩu báo cáo thực hành, đọc trước nội dung bài thực hành và xem lại lý thuyết liên quan. + Cho nước vào ống nghiệm sau khi đã dun để nguội?(chất rắn có tan hết không, có sự. Học sinh chỳ ý theo dừi và nắm vững mục tiêu bài thực hành. Học sinh chú ý thực hiện đúng yeâu caàu. Học sinh xem nội dung SGK/52. - Học sinh đọc thí nghiệm 1 Học sinh quan sát thao tác mẫu do giáo viên biểu diễn - Học sinh làm thí nghiệm 1 Theo nhóm. Quan sát và ghi nhận lại hiện tượng vào mẫu báo thực hành. I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIEÄM. thay đổi gì về màu sắc ). - Giáo viên quan sát , hướng dẫn học sinh trong quá trình làm thí nghiệm ,lưu ý học sinh cẩn thận khi đun hoá chất.
Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm , dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra , viết phương trình chữ của phản ứng.
?Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên, biết sản phẩm của phản ứng là: NatriClorua và BariSunfat. -Giả sử , có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và Chất D thì phương trình chữ và định luật được thể hiện như thế nào?. Tại sao trong phản ứng hóa học chất thay đổi nhưng khối lượng các chất trước và sau phản ứng lại không thay đổi ?.
Nghĩa là: trong phản ứng hóa học tuy có sự tạo thành chất mới nhưng nguyên tử khối của các chất không đổi mà chỉ có liên kết giữa các.
?Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phản ứng ở bài tập 2,3 SGK/.
Bài tập 1 Giáo viên phát phiếu bài tập cho mỗi nhóm , riêng bài của giáo viên phóng lớn treo trên bảng. Bài tập 2:Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các cặp chất trong phản ứng. Cho bột Kẽm vào dung dịch axit clohydric (HCl) ta thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí Hidro thóat ra.
Đốt bột Kẽm trong oxi thu được kẽm Oxit ( giáo viên gợi ý cho học sinh làm bằng cách hướng dẫn lập CTHH , sau đó lập PTHH , xác định tỉ lệ số phân tử , nguyên tử trên PT).
-ôn tập lại lý thyuết chương phản ứng hoá học và các dạng bài tập vừa làm tiết sau kieồm tra.
Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó lại đông tụ lại. Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra ?. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh cho bieát 1 soá NTK cuûa 1 soá chaát , PTK của hợp chất. + Giáo viên đưa 3 mô hình hộp ( giả sử mỗi 1 hộp là 1 mol chất khí không đồng đều về M) nhưng theồ tớch baống nhau. + Học sinh nhận xét mô hình , rút ra kết luận chung Học sinh quan sát mô hình.
- Giáo viên đặêt vấn đề : Trong tính tóan hóa học chúng ta thường phải chuyển đổi giữa m,v các chất khí thành n chất và ngược lại. Giáo viên : hướng dẫn cả lớp quan sát và đặt vấn đề : Vậy muốn tính khối lượng của một chất khi biết lượng chất ( số mol ) ta phải làm như thế nào ?. + Học sinh quan sát và rút ra cacùh tính : muoán tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất ( soá mol ).
3.Tìm khối lượng mol (M) của một chất biết rằng 0,25 mol của chất đó có khối lượng là 20 g Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng trình bày cách giải.
-Tại sao bóng bay mua ngoài chợ có thể dễ dàng bay lên được, còn bong bóng ta tự thổi lại không thể bay lên được ?. -Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.Viết công thức tính tỉ khối lên bảng. +Bóng ta tự thổi không thể bay được do trong hơi thở của ta có khí cacbonic, là khí nặng hơn không khí.
Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B,của khí A so với không khí.
-Bài toán trên người ta cho khối lượng chất tham gia Yêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia khoâng ?. +Dựa vào đâu ta có thể tính được soá mol cuûa HCl khi bieát soá mol Fe. -Nhân xét Đưa ra đáp án để HS đối chiếu với bài làm của nhóm mình.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học.
-Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào?. -Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào?. -Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và so với khoâng khí ?.
-Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol cuûa chuùng thì baèng nhau.