Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông

MỤC LỤC

Chức năng của đầu tư xây dựng cơ bản

Vai trò, chức năng thay thế đầu tư XDCB ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật (vì bản chất của nó chính là việc sử dụng vật liệu và công nghệ mới, cao cấp hơn thay thế các vật liệu cũ và công nghệ hiện đang dùng) và với việc hướng dần nền kinh tế vào loại hình phát triển chiều sâu mà đặc trưng là thay thế có hiệu quả các yếu tố sản xuất. Nói một cách chính xác hơn là tạo ra và tăng thu nhập của từng chủ thể trong hệ thống kinh tế, mà trước hết là ảnh hưởng đến tăng thu nhập của các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình đầu tư, làm ảnh hưởng đến việc tăng lợi nhuận và tổng thu nhập của các tổ chức kinh doanh và các tầng lớp dân cư trong nền kinh tế.

Hiệu quả sử dụng vốn NSNN vào đầu tư XDCB 1. Vốn NSNN

Lợi ích xã hội của VĐT XDCB, ngoài việc thực hiện các mục tiêu kinh tế nói trên còn thực hiện các mục tiêu xã hội khác như mục tiêu chính trị, mục tiêu an ninh quốc phòng, văn hoá xã hội…Theo đó lợi ích xã hội của VĐT XDCB còn bao gồm những sự thay đổi về điều kiện sống và điều kiện lao động, về môi trường, về hưởng thụ văn hoá, phúc lợi công cộng, chăm sóc y tế và quyền bình đẳng…Dựa vào quá trình quản lý đầu tư XDCB ta thấy: từ khi có VĐT, tiến hành thực hiện đầu tư sẽ tạo một khối lượng tài sản cố định. Sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn VĐT do Nhà nước quản lý, chống thất thoát, lãng phí, bảo đảm dự án được xây dựng đúng quy hoạch, mỹ quan, bền vững, đảm bảo môi trường sinh thái, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong đầu tư xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến với chi phí hợp lý, tổ chức quản lý chặt chẽ theo đúng trình tự XDCB đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN.

KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Cể HIỆU QUẢ 1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

Kinh nghiệm một số nước khác

Với nền kinh tế thị trường phát triển ở trình độ tư nhân hoá cao, các nước phát triển và đang phát triển dành VĐT XDCB vào phát triển cơ sở hạ tầng, các cơ sở kinh tế lớn mà tư nhân không thể đầu tư được và dùng chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua con đường tín dụng Nhà nước. - Với phương châm cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, các cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước để phục vụ phát triển kinh tế vùng miền núi, nông thôn nhằm chuyển biến tích cực cơ cấu kinh tế, các nước trong khu vực Đông Nam Á đều có chính sách đầu tư mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, miền núi, đường, điện, hệ thống thông tin liên lạc, kiên cố hoá kênh mương thuỷ lợi.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    - Thành phố Đồng Hới có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đã được thẩm định và đánh giá: Quảng Bình Quan, luỹ Đào Duy Từ, hồ Bàu Tró, khu vực Hồ Thành, khu vực Đồi Giao Tế..; có các khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng như khu Sunspar Resort Mỹ Cảnh, 2 khu nghỉ dưỡng ở xã Bảo Ninh, 1 khu nghỉ dưỡng ở xã Quang Phú; có các bãi biển đẹp như Nhật Lệ, Quang Phú, Bảo Ninh. Đến nay thành phố Đồng Hới đã định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường sinh thái, phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường; xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và khắc phục sự suy thoái môi trường; giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan môi trường và xử lý các vấn đề môi trường một cách triệt để.

    Bảng 2.1. Dân số trung bình của Đồng Hới năm 2004 - 2006
    Bảng 2.1. Dân số trung bình của Đồng Hới năm 2004 - 2006

    Hạ tầng kỹ thuật a- San nền

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      Trong giao thông vận tải, cầu Nhật Lệ đưa xã Bảo Ninh phát triển thành khu du lịch, khu đô thị trong những năm tới; các công trình phục vụ du lịch, dịch vụ đã được đầu tư hợp lý, thu hút nhiều khách du lịch, nhiều công trình văn hoá thể dục thể thao và các trụ sở được xây dựng và đưa vào sử dụng làm cho bộ mặt thành phố Đồng Hới ngày càng to đẹp hơn. Trong những năm vừa qua, hầu hết các chủ đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố thực hiện mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư bằng vốn NSNN dựa vào chức năng, mối quan hệ trách nhiệm quyền hạn ghi trong quyết định về chức trách nhiệm vụ, chủ đầu tư dựa vào trên thực tiễn hệ thống tổ chức sẵn có của mình, cùng với quá trình phát triển trong từng thời kỳ có sự điều chỉnh phù hợp.

      Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1995 - 2000, 2001 - 2005
      Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1995 - 2000, 2001 - 2005

      THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

      Thực trạng hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN thành phố Đồng Hới giai đoạn 2001 - 2006

        Nguồn vốn NSNN được đầu tư vào các dự án không hoặc ít có khả năng thu hồi vốn (vốn phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội) và các dự án của thành phố như: đường giao thông, cấp thoát nước, điện, trường học, các công trình văn hoá, thể thao..Có thể khẳng định rằng nguồn vốn NSNN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc định hướng đầu tư trên địa bàn, là công cụ để thành phố thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các vùng thông qua phân bổ VĐT, tạo ra một khối lượng cơ sở hạ tầng lớn; tăng mức sống của nhân dân thông qua việc đầu tư các công trình phúc lợi xã hội trên địa bàn. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn thành phố Đồng Hới Nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững.

        Bảng 3.3: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Đồng  Hới giai đoạn 2001 - 2006
        Bảng 3.3: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2001 - 2006

        Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới

          (Nguồn số liệu điều tra và xử lý). Những nguyên nhân thành công trong việc sử dụng vốn đầu tư XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới. a) Những nguyên nhân khách quan. Một là, kinh tế xã hội ổn định, trật tự an ninh được giữ vững, phát huy được những mặt tích cực của cơ chế thị trường. Việc hoạch định và thực hiện tốt các đường lối đổi mới của Đảng ta trong thời gian qua là đúng đắn, đặc biệt là chiến lược phát triển trung hạn và dài hạn. Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với tính chất, trình độ yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, đã giải phóng và phát huy những tiềm năng to lớn của thành phố, tạo thuận lợi khai thác tiềm lực bên ngoài. Hai là, thành phố đã tận dụng được những lợi thế to lớn mà xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ của đất nước mang lại như: xuất nhập khẩu tăng, tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại, tiếp nhận vốn đầu tư từ nước ngoài và phương thức quản lý hiện đại. Đây là yếu tố quan trọng và tích cực, tạo nên những thành công trong lĩnh vực đầu tư và phát triển của thành phố. Ba là, thành phố Đồng Hới là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên: vật liệu xây dựng, du lịch, hải sản.. là nơi giao lưu kinh tế thuận lợi với đường bộ, biển, đường hàng không. Bốn là, các chính sách về đầu tư; chính sách của nhà nước đã thay đổi theo hướng giảm bớt các thủ tục hành chính, ưu đãi đầu tư, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Điều đó đã tạo cho thành phố có điều kiện phát huy những tiềm năng, thu hút VĐT. b) Những nguyên nhân chủ quan. Một là, Đảng bộ và nhân dân thành phố Đồng Hới đã nỗ lực phấn đấu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết đại hội đảng lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã đề ra nhưng giải pháp lớn, phù hợp với đường lối đổi mới của Đảng, sát với tình hình thực tế của địa phương, chính sách và giải pháp đúng đắn đã phát huy được sức mạnh nội lực của thành phố, đồng thời thu hút được sự hỗ trợ các nguồn lực bên ngoài. Hai là, thành phố đã thực hiện tốt phương châm kết hợp nội lực và ngoại lực để phát triển kinh tế, đó là việc phân bổ VĐT từ NSNN như là nguồn vốn “mồi” để tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, khu đô thị, những ngành mũi nhọn và các vùng tiềm năng; đồng thời bằng những chính sách về tài chính, tín dụng, đất đai, chính sách hỗ trợ đầu tư trở lại.. để thu hút nguồn lực đầu tư từ bên ngoài. Ba là, đa dạng hoá nguồn VĐT phân bổ và sử dụng đúng mục đích nguồn VĐT XDCB. VĐT XDCB từ NSNN chủ yếu tập trung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng KT - XH, an ninh - quốc phòng. Các dự án đầu tư NSNN chủ yếu đưa vào các lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước. Bốn là, thành phố đã có cơ chế phân công, phân cấp, quản lý và điều hành ngân sách một cách hợp lý; tiết kiệm được chi ngân sách để tập trung cho đầu tư phát triển; khuyến khích các xã phường và các ngành phát triển để thu hút đầu tư trở lại; chính sách huy động VĐT phù hợp với mục tiêu “đổi đất lấy công trình”. Năm là, thường xuyên cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư XDCB từ quy trình thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, thẩm định và phê duyệt TKKT - TDT đến tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu, quyết toán.. Nhờ vậy đã rút ngắn được thời gian thẩm định, giảm bớt phiền hà, nhanh chóng đưa dự án vào thực hiện làm cho hiệu quả sử dụng VĐT tăng lên. Sáu là, công tác quản lý và đầu tư XDCB đã đi vào nề nếp. Đã thành lập các Ban quản lý dự án thành phố. Trình độ BQL dự án, các chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn. ngày càng được nâng lên. Máy móc phục vụ cho công tác này cũng được thường xuyên được đổi mới, tin học hoá trong quản lý đầu tư, trang bị máy móc và giám định công trình.. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân trong việc sử dụng VĐT XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới. Những hạn chế yếu kém a) Công tác quy hoạch. Công tác quy hoạch giữa các vùng, các ngành còn chồng chéo, chậm triển khai. Các quy hoạch chưa đồng bộ, thiếu tính dự báo và ổn định đã dẫn đến việc khai thác, sử dụng, quản lý xây dựng, giới thiệu địa điểm đầu tư còn bị động. Chất lượng một số dự án quy hoạch còn hạn chế, đội ngũ cán bộ làm công tác quy hoạch còn thiếu và yếu. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tài nguyên thiếu chặt chẽ, xảy ra tình trạng lãng phí, vi phạm Luật Đất đai trong việc giao và cho thuê đất. Việc vi phạm quy hoạch lộ giới gây lãng phí, tốn kém VĐT. Phần lớn là các quy hoạch đã công bố nhưng không thực hiện, bị “treo” ở một số phường nội thị như Đồng Phú, Bắc Lý, Nam Lý cho dù đã có quy hoạch chi tiết, gây lãng phí rất lớn nguồn vốn của Nhà nước. Trong quy hoạch đô thị, vai trò quản lý Nhà nước của các cấp chính quyền phát huy chưa đều. Các cấp, ngành, các đơn vị chưa quan tâm đúng mức tới việc xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện đúng quy hoạch đã được thống nhất phê duyệt. Việc quản lý quy hoạch xây dựng còn lỏng lẻo. Việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết, mức xử phạt còn thiếu răn đe; còn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm trong quản lý quy hoạch và xây dựng. b) Công tác kế hoạch hoá. Công tác kế hoạch hoá còn nhiều bất cập, việc phân bổ VĐT cho các vùng chưa thật sự hợp lý. Đầu tư còn dàn trải, chưa tập trung, chưa dứt điểm cho các công trình trọng điểm, chuyển tiếp; việc phân bổ vốn chậm; nhiều dự án chưa đủ thủ tục vẫn ghi kế hoạch vốn. Trong thời gian qua trên địa bàn thành phố vẫn chưa xây dựng được kế hoạch đầu tư trung và dài hạn, kế hoạch chỉ điều hành trong 01 năm, có khi là 06 tháng và. mang nhiều yếu tố chủ quan, thiếu căn cứ khoa học, có hiện tượng “khéo” chạy thì được bố trí vốn nên vội vàng thuê tư vấn lập dự án theo khối lượng đơn vị “xin”. được cho dự án, chứ không xuất phát từ nhu cầu thực tế của chiến lược phát triển KT - XH hay quy hoạch chi tiết của thành phố. Chính vì vậy, VĐT thường dàn trải, chia mỗi công trình một ít dẫn đến tình trạng đa số các dự án phải kéo dài nhiều năm, thậm chí có dự án đưa vào bàn giao sử dụng mà vẫn không có vốn bố trí trả nợ do phải “chia” cho các dự án khác, làm cho chất lượng công trình kém, hiệu quả sử dụng không cao. Theo Nghị định số 16/CP của Chính phủ thì các dự án nhóm C thời gian bố trí kế hoạch vốn là 2 năm nhưng hầu như có quá nhiều dự án được bố trí từ ba năm trở lên. Đây là bài toán nan giải không không chỉ cho thành phố mà còn cho tỉnh và cả nước. Trong đầu tư XDCB còn có hiện tượng khối lượng xây dựng dở dang lớn, nhiều công trình chờ vốn do không được bố trí kế hoạch vốn năm đó mặc dù là công trình chuyển tiếp. Ngược lại có hiện tượng nghịch lý là vốn NSNN đã bố trí theo kế hoạch lại bị ứ đọng không thanh toán được do đơn vị chưa đủ thủ tục theo quy định của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng và các văn bản hướng dẫn. Các đơn vị thi công vẫn đi vay các tổ chức tín dụng để đảm bảo tiến độ, chưa thu lại được vốn để tái đầu tư trong khi đó vẫn phải trả lãi vay cho các tổ chức tín dụng nên giá trị công trình vẫn phải gánh chịu những chi phí bất hợp lý. c) Chưa làm tốt công tác quản lý và thực hiện dự án đầu tư. Tình trạng không tuân thủ trình tự đầu tư trong thời gian qua là khá phổ biến trên địa bàn thành phố, chưa thực hiện đúng các nội duyệt đã được duyệt trong quyết định đầu tư, áp dụng sai định mức, đơn giá; công tác thẩm định dự án còn buông lỏng chất lượng, coi trọng số lượng dẫn đến các quyết định phê duyệt liên tục phải bổ sung, điều chỉnh.

          Bảng 3.5: Một số thông tin về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
          Bảng 3.5: Một số thông tin về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản

          Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém a) Nguyên nhân khách quan

            Thứ ba, môi trường đầu tư trên địa bàn thành phố chưa thực sự được cải thiện, cơ chế chính sách thu hút VĐT từ nước ngoài còn nhiều bất cập, chưa tạo nên một hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi gọi VĐT, mặt khác do thủ tục hành chính chồng chéo gây cản trở cho doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước góp VĐT. Việc phân tích, đánh giá một cách chính xác đầy đủ những nguyên nhân chủ quan, khách quan của những thành công và hạn chế trong lĩnh vực đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN sẽ là những căn cứ thực tiễn quan trọng cho những giải pháp có tính khả thi cao, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN nói chung và trên địa bàn thành phố nói riêng trong giai đoạn 2006 - 2010.

            DỰNG CƠ BẢN Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

            HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VĐT - XDCB CỦA NSNN

            Theo đó lợi ích xã hội của VĐT, ngoài lợi ích kinh tế vừa kể trên còn bao gồm những sự thay đổi về các điều kiện sống và lao động, về môi trường sống, về sử dụng thời gian tự do, về hưởng thụ văn hoá, chăm sóc y tế, về khả năng quốc phòng và đảm bảo an ninh, về quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án đầu tư là những giai đoạn chí phí về VĐT rất lớn nhưng chưa tạo ra sản phẩm, chưa thu lợi ích từ các dự án, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT của 2 giai đoạn này cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng của các sản phẩm khảo sát, thiết kế, lập dự toán.., nâng cao chất lượng sản phẩm đầu tư XDCB đảm bảo thời gian thi công, giảm thiểu những thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

              - Bảo đảm bố trí vốn xây dựng cơ bản theo hướng tập trung vào các lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm của thành phố như: bố trí vốn đầu tư phù hợp cho các ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế hoạch và những năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tư; chấm dứt tình trạng đầu tư không đồng bộ, không hiệu quả; dành vốn thanh toán các khoản nợ đến hạn trong XDCB. - Kiện toàn, sắp xếp lại, đào tạo, tăng cường trang bị nâng cao năng lực và đổi mới cơ chế hoạt động từ đơn vị hành chính sự nghiệp sang đơn vị tự chủ hạch toán đối với các Ban Quản lý dự án; đảm bảo các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án phải đủ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, hiệu lực, hiệu quả quản lý theo quy định của pháp luật xây dựng.