MỤC LỤC
- Biết làm tính cộng, trừ và giải các bài tốn với các số kèm đơn vị là kiloâgam. Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với 1 loại cân khác là cân đồng hồ. Đồng thời, sẽ giải một số bài toán liên quan đến số đo khối lượng có đơn vị là kilôgam.
Mặt đồng hồ có một chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số tương ứng với các vạch chia. - HS giơ bảng Đ, S để xác định thẻ từ ghi chữ viết tắt đơn vị đo khối lượng kiloâgam. Kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kilôgam.
(Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa). - Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn. - Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, 2 chấm, chấm cảm. - Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Tình cảm biết ơn và kính trọng. Chuaồn bũ - SGK, tranh. Các hoạt động:. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 1. Khởi động Hát. Giới thiệu – Nêu vấn đề: GV treo tranh, giới thieọu. Phát triển các hoạt động:. Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. -GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng. -GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. -Từ cần luyện đọc:. -Từ chưa hiểu:. -Ngắt câu dài:. -Từ cần luyện đọc:. -Từ chưa hiểu:. -Ngắt câu dài:. -Từ cần luyện đọc:. -Từ chưa hiểu:. -Ngắt câu dài:. -GV cho HS đọc từng câu. - Đọc và trả lời câu hỏi. -HS đọc, lớp đọc thầm. -HS thảo luận, trình bày. -nhộn nhịp, xuất hiện. -xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/. bỗng xuất hiện một chú bộ đội. -nhấc kính, trèo, khẽ, phạt -nhấc kính: bỏ kính xuống Nhửng/ hỡnh nhử hoõm aỏy/ thaày có phạt em đâu/. -rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi -mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. Xúc động: cảm động. Chú ý hs yếu và hướng dẫn các em đọc. Mục tiêu: Đọc diễn cảm. - Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. -HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. -Đại diện thi đọc -Lớp đọc đồng thanh. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB Phát triển các hoạt động. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1:. -Bố Dũng đến trường làm gì?. -Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?. -Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép -Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?. - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?. -Dũng nghĩ gì khi bố đã về?. -Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra veà?. -Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?. -HS thảo luận trình bày -HS đọc đoạn 1. -Tìm gặp lại thầy giáo cũ -Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy. -Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. -Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. Hướng dẫn các em đọc. Mục tiêu: Đọc phân vai. Phương pháp: Sắm vai. - Thi đọc toàn bộ câu chuyện. - HS đọc diễn cảm. - Câu chuyện này khuyên em điều gì?. - Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?. giáo, chú bộ đội và Duừng).
Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. tập, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập. - Treo thời khóa biểu của lớp và yêu cầu HS đọc. - Kể tên các môn học chính thức của lớp mình?. - Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình?. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bức tranh và hỏi:. - Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?. - Viết nhanh các từ HS vừa tìm được lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS làm mẫu, sau đó cho HS thực hành theo cặp và đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét từng câu của HS. bộ phận được gạch chân. - Bạn Nam là học sinh lớp Hai. - Bài hát em thích nhất là bài hát Cho con. - Lan là bạn gái xinh nhất lớp. - Em khoõng ngũch baồn ủaõu. - Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ một bạn gái. - Bạn đang đọc bài. Ví dụ: Bé đang đọc sách. Bạn trai đang viết bài. Nam nghe Bố giảng giải. Hai bạn đang trò chuyện. Hướng dẫn hs yếu. Trọng tâm là HS yếu. Chủ yếu là hướng dẫn hs làm BT. - Viết nội dung bài tập lên bảng, chia thành 2 cột. - Phát thẻ từ cho nhóm HS. Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng. - Nhận xét các nhóm làm bài tập. - Yêu cầu đặt câu có từ chỉ hoạt động. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tìm câu có từ chỉ hoạt động. - 2 nhóm hoạt động tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu đúng. Hổ trợ cho các nhóm. - Tự lập và học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. * Kĩ năng: - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm sổ thích hợp điền vào ô trống. * Thái độ: - Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB. - GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?. - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Yêu cầu HS tự làm bài. Nghe và phân tích đề toán. - Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm được của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với một số. Hướng dẫn hs yếu. - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó cho điểm HS. - Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số. - Nhận xét tiết học. Hướng dẫn các em. Tiết: Chính tả. CÔ GIÁO LỚP EM I. - Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài cơ giáo lớp em. - Viết đúng, viết đẹp, biết trình bày. - Yêu thích môn học, tích cực luyện viết. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy của GV Hoạt động củaHS HTĐB. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Giới thiệu bài. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ hoặc cầm. sách đọc 2 khổ thơ cần viết. - Yêu cầu HS tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy tập viết. - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?. b) Hướng dẫn trình bày. - Hướng dẫn tương tự như các tiết trước. c) Hướng dẫn viết từ khó. - Treo bảng và phát thẻ từ cho hai nhóm HS và yêu cầu hai nhóm này cùng thi gắn từ đúng. - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
- Quan sát, đọc các lời nhân vật để biết được nội dung toàn bộ caõu chuyeọn. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại và biết viết thời khoá biểu cuûa mình.
* Thái độ: - Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thạn chính xác cho học sinh. + Câu 3 nhúm chân bên phải rồi bên trái hai tay đưa ngang giả động tác như đang nắm tay bạn, nghiêng đầu. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức cơ bản đúng và theo nhịp độ của giáo viên.
- Địa điểm trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ,bảo đảm an toàn luyện tập. -Nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại cho hs tập theo.
- quá trình HS thực hiện GV chỉ dẫn và uống nắn động tác cho các em. Chú ý theo dừi động tỏc phối hợp giữa chân và tay GV, hô hs tập.