Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HểA DềNG TIỀN

    Nhược điểm : việc xác định tỷ lệ vốn hóa chính xác là phức tạp do phụ thuôc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh mà từng doanh nghiệp đang hoạt động; đồng thời giả định doanh nghiệp có thu nhập ổn định vĩnh viễn là điều khó hiện thực trong bối cảnh cạnh trang mạnh mẽ trên thị trường hiện nay. Trong trường hợp này, cổ tức dự kiến hàng năm là một khoản tiền ổn định (DIV = DIV1=DIV2=…) và dòng cổ tức tương lai của công ty có tỷ lệ tăng trưởng dự kiến hàng năm ổn định (g) và công ty được coi là tồn tại vĩnh viễn thì giá trị vốn chủ sở hữu của công ty được tính theo công thức:. DIV : Cổ tức dự kiến chia cho cổ đông đều hàng năm r : Tỷ suất sinh lợi mong muốn trên vốn cổ phần g: Tỷ lệ tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm Ví dụ :. Công ty X dự kiến từ năm kế tiếp sẽ chia cho các chủ sở hữu mỗi năm là 1,5 tỷ đồng, biết suất sinh lợi mong muốn trên thị trường của vốn cổ phần công ty là 10% / năm và cổ tức tăng trưởng hàng năm là 5% thì giá trị vốn chủ sở hữu của công ty X là :. c) Điều kiện áp dụng. FCFE1 = Dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến trong năm tới r ( ke) = Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty g = Tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi. Giống mô hình tăng trưởng Gordon, mô hình này phù hợp nhất đối với các công ty có tỷ lệ tăng trưởng bằng hay thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế danh nghĩa. b) Mô hình FCFE nhiều giai đoạn.

    - Điều kiện áp dụng : Mô hình này có cùng các giả thiết về sự tăng trưởng như mô hình chiết khấu cổ tức nhiều giai đoạn nên cũng được áp dụng đối với các công ty có lãi trong vài năm tới và dự kiến có mức tăng trưởng đặc biệt trogn suốt thời gian đó và sau đó công ty dự kiến sẽ quay về mức tăng trưởng ổn định. 3.3.3.2.1 Khái niệm : Giá trị doanh nghiệp được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền dự kiến của doanh nghiệp (dòng tiền còn lại sau khi trừ thuế và chi. phí hoạt động nhưng trước khi thanh toán nợ vay) theo chi phí sử dụng vố bình quân gia quyền theo tỷ trọng giá trị thị trường của từng yếu tố. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp các tài sản của doanh nghiệp là tài sản hữu dụng, vì phương pháp này phản ánh giá trị của doanh nghiệp trên cơ sở chiết khấu các dòng lợi ích trong tương lai, nghĩa là giá trị của doanh nghiệp chỉ là giá trị của những tài sản hữu dụng, các loại tài sản không hữu dụng ( hoặc kể cả các tài sản dưới mức hữu dụng) phải được xem xét đánh giá riêng theo các phương pháp thẩm định giá.

    PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THỊ TRƯỜNG

    Việc tính FCFF khó khăn hơn nhiều trong các trường hợp này vì sư biến động của các khoản nợ phải thanh toán, và giá trị vốn chủ sở hữu hay một phần nhỏ trong toàn bộ giá trị của công ty, nhạy cảm hơn với các giả thiết về sự tăng trưởng và rủi ro. Các lợi ích về quyền sở hữu, hay chứng khoán bằng cách sử dụng một hay nhiều phương pháp, trong đó so sánh giá trị của đối tượng cần thẩm định với các doanh nghiệp, các lợi ích về quyền sở hữu, hay chứng khoán tương tự đã được bán trên thị trường. - Điều kiện áp dụng :Sử dụng tỷ số P/E trung bình ngành để ước tính giá trị doanh nghiệp, với điều kiện là các doanh nghiệp khác trong ngành có thể so sánh được với doanh nghiệp thẩm định và thị trường của các doanh nghiệp này tương đối chính xác.

    + Phương pháp này bị giới hạn trong trường hợp các doanh nghiệp không có chứng khoán giao dịch trên thị trường, chẳng hạn như các doanh nghiệp nhỏ ; khi đó sẽ khó tìm thấy được các doanh nghiệp có thể so sánh được với doanh nghiệp cần thẩm định giá trên thị trường.

    THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

    Xác định giá trị doanh nghiệp từ tiếp cận tài sản

    Đặc biệt với những doanh nghiệp có tỷ trọng giá trị tài sản vô hình lớn, nhưng không thuộc đối tượng xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp DCF; hoặc trong trường hợp do doanh nghiệp tự quy định thời gian khấu hao cho tài sản vô hình, thường có xu hướng khấu hao nhanh, thời gian khấu hao rút ngắn nên đến cuối kỳ khấu hao giá trị còn lại trên sổ sách kế toán có thể rất thấp, nhưng giá trị thực tế còn cao.Đối với các khoản vay hay đầu tư dài hạn thì giá trị của nó phải được tính lũy kế qua nhiều năm chứ không thể chỉ dựa và giá trị sổ sách của năm định giá được. Đối với việc thanh lý hay khấu hao thì mức giá trị còn lại thực dựa trên số năm sử dụng và mức khấu hao hằng năm của doanh nghiệp điều này thường cho kết quả không đúng với thực tế.Đối với việc thanh lý các máy móc thiết bị đặc biệt là các day chuyền máy móc chuyên dụng thì phải có sự đánh giá thẩm định của các chuyên gia. Giá trị doanh nghiệp hay công ty còn được tạo nên từ giá trị thương hiệu, giá trị thương hiệu của “Công ty dịch vụ truyền thanh truyền hình Hà Nội ” đơn thuần được xác định bằng việc tổng cộng tất cả các khoản chi từ khi thành lập đến khi thẩm định cho các hoạt động quảng cáo truyền thông và PR.

    Đối với phương pháp DCF, Thông tư 126 quy định phương pháp DCF chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp "có ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong các lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn, thiết kế xây dựng, tin hoặc và chuyển giao công nghệ có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nước bình quân 5 năm liền kề cao hơn lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên". Trong khi việc xác định giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp tài sản ròng không tính hết được các giá trị tiềm năng của doanh nghiệp, mà chỉ căn cứ trên cơ sở các tài sản thực có tại thời điểm xác định giá trị, việc hạn chế áp dụng phương pháp DCF sẽ một phần ảnh hưởng đến độ chính xác của giá trị doanh nghiệp; đặc biệt là các doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, có thương hiệu và thị phần ổn định trên thị trường. Xin nói luôn là một trong những nguyên nhân khiến một mã cổ phiếu có nhiều con số EPS và P/E là do khó khăn trong việc thu thập số liệu và do phương pháp tính khối lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm (mẫu số của công thức tính EPS) không thống nhất.

    GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO

    Cũng cần bổ sung thêm nội dung xác định giá trị còn lại của tài sản trong trường hợp nguyên giá không xác định được theo giá thị trường, thì xác định theo mặt bằng giá tài sản cũ tương đương trên thị trường, giảm thiểu việc tính theo nguyên giá trên sổ kế toán. Có nhiều trường hợp, doanh nghiệp có những tài sản cố định vô hình đã hết khấu hao và thu hồi đủ vốn, nhưng trong thực tế vẫn tiếp tục sử dụng có hiệu quả, vẫn mang lại thu nhập trong tương lai cho doanh nghiệp, cần thiết phải xác định lại giá trị thực tế của tài sản vô hình tại thời điểm xác định lại giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa. Hiện nay, Nhà nước ta có rất nhiều chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc các tổng công ty theo các hình thức khác nhau như: Hình thức công ty mẹ ,công ty con, theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hình thức cổ phần hoá để tăng khả năng và quy mô sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn ngân sách.

    Tuy đã có được rất nhiều thành công nhưng việc xác định giá trị doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, kết quả thẩm định giá còn gây nhiều tranh cãi nhưng tôi tin rằng với sự lỗ lực của nhà nước các bộ cách ngành và đặc biệt là đội ngũ thẩm định viên thì công tác thẩm đinh giá nói chung và thẩm định giá giá trị doanh nghiệp nói riêng sẽ ngày càng phát triển đạt được nhiều thành tựu cả về lý luận và thực tiễn đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường.