MỤC LỤC
Từ suối cạn lờn lỏn Một ở Vực Hồ ( xú từn Trào- huyện Sơn Dương) là nơi Bỏc và cán bộ qua lại thường xuyên.Đoạn đường đó dốc lại trơn, nhất là tiết mưa dầm. Vỡ vậy Bỏc đặt nội qui: “Ai đi công tác xa về,hoặc có việc xuống suối đều phải chọn và nhặt một hũn đá để lát sân,lát đường cho sạch đẹp”. Cũng ở đây,trên con đường nhỏ dẫn vào nhà làm việc, Bác trồng một hàng dâm bụt chắn ngang và qui định : “Ai muốn vào phải nhảy qua hàng rào này, chỉ trừ chị em phụ nữ”.
Việc làm tuy đơn giản, nhưng có tác dụng luyện trí nhớ,…luyện sức khoẻ, luyện ý thức trỏch nhiệm mà trước hết- Bác là người gương mẫu thực hiện. ĐIỀU LỢI MỖI NGÀY NÊN LÀM : Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nước (lợi cho nước tức là lợi cho mỡnh), dự là việc nhỏ, thỡ một năm ta làm được 365 việc. Nhưng công trường cũng chịu một tổn thất đáng kể: gió bóo và nước lũ sông Lô đó cướp mất một người bạn, một người anh em trí thiết- đồng chí Trần Quốc Bỡnh, khi anh đang treo mỡnh trờn dừy cỏp chỉ huy việc lao cầu.
Bác căn dặn công nhân làm cầu phải thật thà, đũan kết với nhau, đoàn kết với bạn, cùng thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ lao cầu Việt Trỡ trước thời hạn. CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN: Hết sức chăm lo cho đời sống nhân dõn.PhảI ra sức phỏt triển sản xuất và thực hành tiết kiệm,lại phải phừn phối cho cụng bằng hợp lý, từng bước cảI thiện việc ăn,ở,học,phục vụ sức khoẻ và giải trí của nhân dân.( Hồ Chí Minh- TT-tập12-tr482). - Bác cảm ơn các cháu.Nhưng cơ quan ta có chú Lộc dẫu sao vừa mất, Bác đề nghị các cháu đem bó hoa này đặt lên phần mộ chú Lộc và đắp điếm lại cho tử tế.
Nghe Bác nói,mọi người xúc động nhớ đến đồng chí Lộc và cảm phục tấm lũng thương tiếc của bác đối với người đồng chí thường ngày sống và phục vụ bác.
Sáng hôm đó,anh em trong cơ quan vào trong rừng kiếm một bó hoa về chúc thọ Bác.Mọi người quây quần đông vui, tuy đơn sơ nhưng rất trân trọng và tỡnh cảm. Trưa rừng, một tiếng ho của cháu nhỏ làm Bác thao thức.Thế mới hay, Bác quan tâm đến lứa tuổi măng non như thế nào. Cũn với cỏc văn nghệ sĩ, các diễn viên cũng như anh chị em hoạt động trong các ngành khác đều được Bác quan tâm chu đáo.Ví như nghệ sĩ Kim Liên- một danh ca vừa đi biểu diễn ở nước ngoài về.Chị đến chào Bác sau một chuyến đi biểu diễn thành công.
Nghệ sĩ Kim Liên thưa với Bác quả là có thèm canh cua, một món quen thuộc của những người đồng quê chiêm trũng. Bữa cơm ấy, cô được ăn cơm cùng Bác và thưởng thức món canh cua ngon tuyệt- món ăn được coi là đầu vị đặt trên mâm. Trỏi lại,cũn làm cho sự lónh đạo mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn,do đó mà uy tí và thể diện càng tăng thêm.( Hồ Chớ Minh-TT- t5- trang284).
Mới đặt khăn giói, chưa kịp nghỉ ngơI thỡ cú tin: Cú tờn tổng đoàn lên khám mạng một vụ giết người cướp của ở Kèo Già để bảo đảm an toàn, các đồng chí đưa lánh vào một cái hang sau làng Nà Mạ, chờ đến tối sẽ đưa Bác vào làng ăn cơm. Trước khi vào hang tránh, Bác dặn làm thịt con gà mà tỉnh uỷ Cao Bằng cho mang theo khi Bác cải trang đi đường. Chiều hôm ấy, chủ nhà không thịt gà như Bác đó dặn mà thịt con vịt bộo của nhà mỡnh để làm cơm mời khách.
- Không được, phong gỡ thỡ phong, tục gỡ thỡ tục, chỳ sẻ đôI đĩa thịt này sang mâm kia để gia đỡnh cựng ăn.
24.BỆNH NỂ NANG: Nói về từng người, nể nang không phê bỡnh, để cho từng đồng chí cứ sa vào lầm lỗi,đến nỗi hỏng việc.Thế thỡ khỏc nào thấy đồng chí mỡnh ốm,mà khụng chữa cho họ.Nể nang mỡnh,khụng dỏm tự phờ bỡnh,để cho khuyết điểm của mỡnh chứa chất lại. Ngay đầu bài, tôi đó tả cảnh phỏo binh trẻ tuổi của ta “ Trỳt đạn như mưa xuống đồn, khói đạn phủ kín đồn giặc.Sau tiếng kèn xung trận, quân ta ào lên như nước vỡ bờ, đè bẹp mọi ổ đề kháng của địch… đây là trận thắng mở màn cho chiến dịch, nó có ý nghĩa vụ cựng to lớn,đối với quân và dân ta. Nó biểu hiện sức mạnh của chiến tranh nhân dân vô địch do Đảng quang vinh lónh và chủ tịch Hồ Chớ Minh anh minh lónh đạo…” Tôi tuôn ra hàng tràng danh từ mới và coi đó là kiến thức báo chí và trỡnh độ văn hoá của tôi.
Đến chỗ bà con nông dân đang gặt ở giữa đồng, Bác ân cần hỏi han chuyện trong nhà đến việc ngoài đồng… Do hoá trang rất khéo, vả lại buổi đi thực tế của Bác rất bất ngờ, nên bà con nông dân cứ ngỡ là một cán bộ già đi qua đường xuống thăm, núi chuyện với Bỏc rất tự nhiờn, vui vẻ. Lỳc về tới nhà, Bỏc bảo chỳng tụi: “ Cỏc chỳ nờn rỳt kinh nghiệm, nếu làm việc gỡ cần phải bớ mật, thỡ phải làm sao để không ai phát hiện được ( hoá ra Bác đó nhỡn thấy trong đỏm gặt gần đường cú cả những anh “ Nụng dừn” mặc quần ka-ki đi gặt). Bác hỏi tỡnh hỡnh phong trào Thỏi Bỡnh, Bỏc hỏi về những chủ trương lớn sẽ trỡnh bày tại Đại hội Đảng bộ tỉnh, rồi Bác mở cuốn sổ tay, tỡm những chỗ ghi chộp, những việc đáng chỳ ý mà Bỏc đó đọc trên báo Thỏi Bỡnh Tiến Lờn.
Và chỉ một ngày,ngày3-9-1945,Người đó thụng bỏo việc tiếp chuyện đại biểu các đoàn thể,trong thông báo viết rằng: “ Từ năm nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ rất vui lũng tiếp chuyện cỏc đại biểu của các đoàn thể…Xin chỳ ý: gửi thư nói trước, để Người sắp thỡ giờ,rồi trả lời cho bà con, như vậy thỡ khỏi phải chờ đợi mất công…”. Một đoàn cán bộ,chiến sĩ vừa ở nam bộ ra, xúc động đến trào nước mắt trong buổi đầu gặp Bác…Một đoàn đại biểu của đồng bào các dân tộc miền núi đó san sẻ chỏo bẹ rau măng với cách mạng ở khu giải phóng về thăm thủ đô…. Trong điều kiện hiện nay, khi cả hệ thống chính trị đang thực hiện cải cỏch hành chớnh thỡ bài học tiếp dừn của Bỏc càng nhắc nhở mỗi người cỏn bộ cụng chức hóy là những người công bộc tốt của dân,phải là cầu nối giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân, luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu.
Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương phải cùng nhau bàn tính, cùng nhau chia công rừ rệt, rồi cựng nhau đi giải thích cho dân hiểu, cổ động dân, giúp dân đặt kế hoạch, tổ chức công nhân, sắp xếp việc làm, khuyến khích đôn đốc, theo dừi giỳp đỡ dân giải quyết những điều khó khăn. Sau đó bác nói thêm: “ Chiếc áo trấn thủ mà đồng bào sẽ gửi cho anh em chiến sĩ trong mùa rét này chẳng những sẽ giúp anh em giữ được sức mạnh để bảo vệ đất nước, mà cũn khiến anh em luụn luụn nhớ đến tỡnh thừn ỏi nồng nàn của đồng bào ở hậu phương”. Ban chỉ huy đơn vị được giới thiệu đây là đoàn đại biểu của nhân dân địa phương, nên sau khi trũ chuyện theo yờu cầu của cỏc đại biểu, chúng tôi dẫn họ đi tham quan nhà ở, nhà ăn và chung quanh lán trại… Sau khi đi một vũng, quay trở về nhà ban chỉ huy đơn vị, một đại biểu dáng trông mảnh khảnh và là người già nhất trong đoàn có ý kiến phờ bỡnh cỏch sinh hoạt luộm thuộm, bừa bộn, thiếu nề nếp của đơn vị.
Ngay sau đó tôi được biết, cụ già phê bỡnh chỳng tụi chớnh là cụ Hồ Chớ Minh và bài học đầu tiên Người dạy cho chúng tôi cũng chính là điều đầu tiên mà bất cứ người chiến sĩ nào cũng ghi nhớ: Phải tôn trọng nhân dân. Bỏc cũn chỉ rừ : “ Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gỡn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gỡn con ngươi của mắt mỡnh”.( trích trong cuốn: Tư tưởng lớn qua những câu chuyện nhỏ- Nhà XB Nghệ an- in lại trên báo ND ngày 24-7-2010).