Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

MỤC LỤC

Sản phẩm dịch vụ của SHB

• Bảo lãnh dự thầu: SHB cam kết bảo lãnh cho doanh nghiệp đang chuẩn bị tham gia vào đợt đấu thầu, cam kết thực hiện nghĩa vụ của khách hàng trong việc tham gia trong đấu thầu các dự án, giúp cho doanh nghiệp có đủ điều kiện và có uy tín lớn khi tham gia vào một giao dịch đấu thầu mà việc phải có bảo lãnh của Ngân hàng là bắt buộc theo yêu cầu của chủ thầu. • Ngoài ra, SHB còn tiến hành thực hiện bảo lãnh quốc tế: Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C) và Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee), SHB cam kết với đối tác nước ngoài của doanh nghiệp về việc thực hiện hợp đồng, dự thầu, thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ,… trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm các nghĩa vụ thỏa thuận. Sản phẩm thẻ hiện tại của Ngân hàng là Thẻ ghi nợ nội địa có thấu chi. Đến thời điểm hiện tại đã có 1.700 thẻ được phát hành ra thị trường. Dự kiến trong thời gian tới SHB sẽ liên kết với Vietcombank triển khai thực hiện khai thác dịch vụ thẻ ATM. *) Dịch vụ thanh toán. • Dịch vụ thanh toán trong nước;. • Dịch vụ thanh toán quốc tế;. *) Các sản phẩm dịch vụ khác.

Thực trạng quản lý nợ xấu tại ngân hàng SHB

Thực trạng quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2007 - 2008

    - Cán bộ hỗ trợ tín dụng kiểm tra hồ sơ trước khi giải ngân ( bao gồm hồ sơ pháp lý, hơ sơ khoản tín dụng, hồ sơ TSDB, hồ sơ giải quyết cho vay); Kiêm tra hồ sơ trong và sau khi giải nhân. Bước 3: Định giá lại TSDB. - Nội dung công việc. Tiến hành đánh giá lại TSDB theo qui trình nhận cầm cố, thế chấp tài sản Nghiên cứu báo cáo đề xuất lãnh đạo phòng khách hàng vè khả năng, biện pháp bổ sung TSDB trong trường hợp TSDB bị suy giảm. Báo cáo người có thẩm quyền về tình hình TSDB của khách hàng và đề xuất ý kiến 4. Bước 4: Gặp gỡ và thảo luận với Khách hàng. trước khi gặp gỡ khách hàng. Thông báo cho khách hàng về thời gian dự kiến, nội dung buổi làm việc, thành phần tham gia; Yêu cầu khách hàng chuẩn bị và cung cấp các thông tin cần thiết như Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất; kế hoạch sản xuất kinh doanh; các biện phỏp khắc phục khú khăn; Kế hoạch trả nợ và nguồn trả nợ rừ rang. Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng. Làm việc sau buổi thảo luận với khách hàng. Báo cáo kết quả làm việc và đệ trình các biện pháp xử lý lên lãnh đạo phòng khách hàng. Bước 5: Xây dựng và phê duyệt phương án xử lý nợ có vấn đề cụ thể - Người thực hiện:. Các biện pháp xử lý nợ có vấn đề. Ngoài việc theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh SXKD, tài chớnh, đụn đốc khỏch hàng trả nợ như các khoản nợ bình thường, tùy thuộc và thực trạng tình hình của khách hàng, tình trạng TSDB, khoản nợ để có thể lựa chọn các phương án xử lý dưới đây:. - Chuyển nợ thành vốn góp - Các biện pháp khác. Xây dựng phương án xử lý nợ có vấn đề c. Thông qua phương án xử lý nợ có vấn đề d. trụ sở chính. - Phòng quản lý tín dụng tiếp nhận hồ sơ, chuẩn bị trình Hội đồng xử lý rủi ro SHB. - Hội đồng xử lý rủi ro phê duyệt phương án xử lý nợ có vấn đề. - Tổng giám đốc chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện quyết định của hội đồng xử lý rủi ro. Bước 6: Thực hiện phương án xử lý nợ. Riêng tại hội sở chính thì qui trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề chỉ bao gồm 5 bước là:. Bước 2: Lập tờ trình để phê duyệt biện pháp xử lý nợ có vấn đề Bước 3: Phê duyệt biện pháp xử lý nợ có vấn đề. Bước 4:Ban hàng văn bản chỉ đạo chi nhánh, các phòng ban tại trụ sở chính hoặc văn bản đề nghị các bên liên quan hỗ trợ SHB xử lý nợ có vấn đề. - Xây dựng qui chế cho vay trong toàn hệ thống. Với việc xây dựng được qui chế cho vay thì SHB đã qui chuẩn hóa được trình tự các bước công việc trong cho vay. Việc qui chuẩn hóa này đã giúp cho cán bộ tín dụng tránh các sai sót và nhầm lẫn; cũng như xác định quyền hạn và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình cho vay. Thông qua qui trình này, việc kiểm tra kiểm soát nội bộ cũng được thực thi một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, bản qui chế đã qui định về:. + Giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng: Tuân thủ về giới hạn cho vay, bảo lãnh của NHNN và Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà nội. + Các đối tượng hạn chế cấp tín dụng: Tuân thủ các qui định của pháp luật về các đối tượng không được cấp tín dụng cũng như bị hạn chế cấp tín dụng. - SHB đã xây dựng được qui chế kiểm soát nội bộ. Với bản qui chế này, việc kiểm soát hoạt động tín dụng được lưu tâm một cách đặc biệt. Với qui trình chặt chẽ và ban kiểm soát độc lập, SHB kỳ vọng sẽ loại bỏ được các vấn đề rủi ro trong quá trình cho vay liên quan đến đạo đức của các nhân viên và các sai sót nghiêm trọng. *) SHB đang trong quá trình xây dựng công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC). - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì SHB phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);. - Các khoản nợ được gia hạn nợ lần đầu;. - Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi. đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;. Theo phương pháp định tính. Phương pháp định tính là phương pháp phân loại nợ không nhất thiết căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản nợ mà căn cứ vào mức độ rủi ro của khoản nợ và Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Khi SHB có đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ căn cứ trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, trình Ngân hàng Nhà nước chính sách dự phòng rủi ro và thực hiện sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. Nếu được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, hàng năm SHB phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật. Việc thay đổi, điều chỉnh chính sách dự phòng rủi ro của SHB phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. Theo phương pháp này, SHB phân loại nợ theo 5 nhóm như sau:. a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được SHB đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được SHB đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được SHB đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được SHB đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được SHB đánh giá là khả năng tổn thất cao. đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được SHB đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Như vậy, hiện tại do việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại SHB đang triển khai thì SHB đang phân loại nợ theo phương pháp định lượng. Về qui định thời gian phân loại nợ và trách nhiệm phân loại nợ đối với nhân viên của SHB:. Thời gian phân loại nợ, trích lập quỹ dự phòng rủi ro và gửi báo cáo 1. Thời gian phân loại nợ, trích lập quỹ dự phòng rủi ro. a) Ít nhất mỗi quý 1 lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, SHB thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước. Riêng đối với quý IV, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng 12, SHB thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11. Đối với dư nợ của tháng 12, việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro được thực hiện vào quý I năm sau. b) Đối với khoản nợ xấu (NPL), SHB thực hiện phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng. c) Dự phòng chung và dự phòng cụ thể được hạch toán vào tài khoản “Dự phòng rủi ro” và chi phí hoạt động của SHB.

    Nghiên cứu về một số khoản nợ xấu của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

      Tuy nhiên, năm 2008 với tình hình khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn thế giới, nền kinh tế nước ta bị tác động mạnh mẽ và gặp rất nhiều khó khăn; chất lượng tín dụng của SHB xuất hiện nhiều vấn đề, trong đó đáng chú ý là tính trạng nợ xấu, nợ quá hạn có xu hướng tăng lên. Ngành nghề chính: - Sản xuất và gia công các sản phẩm ngành gỗ - chế biến và sản xuất ván sàn gỗ tự nhiên - Gia công chế biến sản phẩm gỗ trong xây dựng dân dụng - xuất nhập khẩu gỗ tự nhiên từ Lào.

      Bảng 4 : Theo dừi khoản nợ của cụng ty S.K.B đến hết ngày 11/1/2009
      Bảng 4 : Theo dừi khoản nợ của cụng ty S.K.B đến hết ngày 11/1/2009