Quản lý tỷ giá hối đoái tại Việt Nam: Hiện trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Chính sách tỷ giá hối đoái . 1 Khái niệm

Trên đây là hai nhóm mục tiêu cơ bản mà chính sách tỷ giá cuối cùng phải hướng đến .Tuy nhiên trong giai đoạn nhất định nào đó , chính sách tỷ giá cũng có thêm những mục tiêu cụ thể như : thường xuyên xác lập và duy trì mức tỷ giá cân bằng , duy trì và bảo vệ giá trị đồng nội tệ, tiến tới thực hiện đầy đủ chức năng của đồng tiền ( bao gồm việc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng tiền) ,gia tăng dự trữ ngoại tệ. Khi ngoại tệ vào nhiều,thì sử dụng quỹ này để mua nhằm hạn chế mức độ mất giá của đồng ngoại tệ .Ngược lại , trong trường hợp vốn vay chạy ra nước ngoài quỹ bình ổn hối đoái tung ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng .Theo phương pháp này , khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt , quỹ bình ổn hối đoái sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán , khi ngoại tệ và nhiều , quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia để thu ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái.

Lựa chọn chế độ TGHĐ 1. Các chế độ tỷ giá hối đoái

Mạt khác, trước đại chiến thế giới I, chính phủ các nước chạy đua vũ trang đã timg mọi cách vơ vét vàng, vì thế lượng vàng trong lưu thông giảm mạnh, các dấu hiệu tiền tệ, tiêng giấy tăng lên, đến khi chiến tranh thế giới năm 1914 bùng nổ, chế đọ bản vị vàng tan vỡ. - Sức ép từ tương quan thực tế giữa các đồng tiền: Sự tăng trưởng khác nhau về xuất nhập khẩu cũng như tỷ lệ lạm phát rất chênh lệch giữa các nước và hàng loạt các nhân tố tác động khác đã làm cho có sự thay đổi tương đối về giá trị tương đối giữa các đồng tiền xét về dài hạn. Nhìn chung, đối với các nước kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam, với một hệ thống công cụ tài chính còn nhiều yếu kém, sự phối hợp giữa các chính sách còn thiếu đồng bộ, đồng tiền yếu và dự trữ ngoại tệ còn hạn hẹp thì tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý tỏ ra là một chính sách hợp lý nhất.

Thứ nhất, lựa chọn chế độ tỷ giá là lựa chọn hệ thống mở của hay đóng cửa.Các phương án lựa chọn hệ thống tỷ giá thiên về hoặc tỷ giá cố định hoặc tỷ giá linh hoạt.Một quốc gia lựa chọn tỷ giá cố định tức là chấp nhận sự ràng buộc đối với các chính sách kinh tế quốc gia.Các chính sách kinh tế của quốc gia phải phù hợp với duy trì tỷ giá hối đoái cố định,vì vậy việc hoạch định chính sách đối nội trở thành ngoại sinh và tuân thủ theo thoả ước tỷ giá.Từ đó có thể thấy rằng sự lựa chọn này ngang với việc áp đặt các ràng buộc quốc tế vào các chính sách kinh tế quốc gia.Nói rộng hơn, lựa chọn cơ chế tỷ giá cố định tương đương với lựa chọn một hệ thống mở cửa,trong đó luôn có sự tương tác giữa các nhân tố quốc gia và cả hệ thống thế giới.Ngược lại,phương án tỷ. Thứ hai, chúng ta cần quan tâm đến mức độ linh hoạt của cỏc chớnh sỏch kinh tế đối nội.Mức độ này khỏc nhau rừ ràng giữa việc lựa chọn nột trong hai loại chế độ tỷ giá.Vì tỷ giá cố định thể hiện sự cam kết áp đặt các ràng buộc đối với các chính sách kinh tế quốc gia, có nghĩa rằng không thể theo đuổi các chính sách kinh tế đối nội một cách độc lập.Ngược lại,tỷ giá linh hoạt là một công cụ có thể sử dụng để giữ cho các hoạt động kinh tế của hệ thống quốc tế không ảnh hưởng tới các chính sách quốc gia.Vì vậy có thể theo đuổi các chính sách quốc gia mà không cần quan tâm đến thế giới bên ngoài và như vậy đặc thù của chúng là hệ thống đóng.

VIỆT NAM

Sự hình thành và vận động của tỷ giá cùng chính sách TGHĐ trong giai đoạn trước tháng 3/1989 thời kế hoạch hoá , tập trung kinh tế

Năm 1977, các nước xã hội chủ nghĩa thoả thuận thanh toán với nhau bằng tiền Rup chuyển nhượng ( là đồng tiền ghi sổ dùng trong thanh toán mậu dịch giữa các nước trong khối với tỷ giá được quy định sao cho tài khoản giữa các bên sau khi trao đổi ngoại thương theo khối lượng đã được ghi trong hiệp định ký kết vào đầu năm thì cuối năm số dư phải bằng zero ) có hàm lượng vàng quy định là 0,98712 gam trên mỗi đồng Rup chuyển nhượng. Mức TGHD trên thị trường chợ đen được hình thành và vận động theo những tín hiệu quy luật thị trựờng đã có một sự chệnh lệch lớn so với tỷ giá chính thức, sự bất hợp lý trong việc xác lập TGHD ở giai đoạn này thực chất không quan trọng đối với cả nền kinh tế nói chung vì tỷ giá là một loại giá cả, mà bản thân phạm trù giá cả cơ bản là không. Tóm lại, TGHD được xác lập và vận hành ở Việt Nam trong giai đoạn trước tháng 3/1989 là một hệ thống khá phức tạp, được xác lập theo ý đồ phục vụ cho kế hoạch do Nhà nước quyết định, không xuất phát từ luật thực tại trong nền kinh tế trong và ngoài nước mà hậu quả là làm cho việc tính toán,phản ánh thu chi ngân sách Nhà nước bị sai lệch, công tác điều hành ngân sách Nhà nước gặp khó khăn, cản trở các quan.

Sự vận động của tỷ giá và chính sách TGHĐ từ tháng 3/1989 đến nay, thời kì nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị

    - Quy định biên độ giao động của tỷ giá với tỷ giá chính thức được công bố bởi Ngõn hàng nhà nước (cụng bố tỷ giỏ chớnh thức mỗi ngày và xỏc định rừ biên độ giao động); Tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính mà cụ thể là buộc các đơn vị kinh tế (trước hết là đơn vị kinh tế quốc doanh) có ngoại tệ phải bán cho Ngân hàng theo tỷ giá nhất định. Trong bối cảnh nến kinh tế thế giới và thị trường tiền tệ quốc tế đầy biến động mà nền kinh tế xã hội Việt Nam lại đạt được sự ổn định và tăng trưởng cao, điều này đã thể hiện tính hợp lý về cơ bản của các tỷ số kinh tế vĩ mô và tất yếu là có biến số TGHĐ.Tuy nhiên, khi đánh giá về mối quan hệ giữa TGHĐ và ngoại thương của Việt Nam từ cuối năm 1992 đến đầu năm 1997, tất cả các công trình nghiên cứu trong những năm gần đây và cũng theo nhận định chung của các nhà kinh tế thì đây là giai đoạn tăng giá mạnh của đồng tiền Việt Nam. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có xu hướng giảm ngay từ trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng, sau khi cuộc khủng hoảng, nhiều dự án đầu tư dở dang bị đình lại, nhiều phương án đầu tư mới tạm hoãn và điều này cũng thật rễ hiểu khi mà các quốc gia bị khủng hoảng nặng nề lại là những quốc gia đang dẫn đầu danh sách những quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam.

    Có thể nói đây là một bước đổi mới rất quan trọng không những trong quan niệm, trong tư duy mà cả trong thực tiễn quản lý, với cơ chế này làm cho tỷ giá hối đoái trên thị trường vận động một cách khách quan phản ảnh đúng hơn các quan hệ cung cầu về ngoại tệ ở trên thị trường, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều nước trên thế giới. Song song với việc thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá NHNN Việt Nam cũng đã có quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất (QĐ số 241/2000/QD NHNN1 ngày 2/8/2000 bằng việc bãi bỏ cơ chế điều hành lãi suất cơ bản thay bằng và tổ chức tài chính được quyền ấn định lãi suất cho vay đối với khách hàng nhưng không được vượt qua mức lãi suất cơ bản và biên độ quy định trong từng thời kì.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

      - Bốn là, chính sách phá giá nhằm chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh chỉ thực sự có hiệu quả khi đi cùng hàng loạt điều kiện khác như: Tư duy đúng đắn về chính sách thương mại hướng về XK; hiểu rừ và tận dụng lợi thế so sỏnh; thị trường tiờu thụ sản phẩm trong nước và quốc tế rộng mở; sự phối hợp đồng bộ với các chính sách vĩ mô khác. Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị thanh toán quốc tế như: EURO(EMU), JPY(Nhật), CAD( Canada), GBP( Bảng Anh) …Điều này tạo điều kiện cho ta có thể thực hiên chính sách đa ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, từ đó có thể lựa chọn những ngoại tệ tương đối ít biến động về tỷ giá hoặc có quan hệ mua bán lớn để thực hiện các khoản thanh toán lớn. Nến kinh tế Việt Nam đang chuyển mình nhanh chóng theo hướng nền kinh tế hướng ngoại thông qua một loạt các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua lại doanh nghiệp trong nước ,chính sách hỗ trợ xuất khẩu…Các rào cản đối với sự di chuyển vốn giữa Việt Nam và thế giới sẽ dần được xoá bỏ.