MỤC LỤC
Ta so sánh từ hàng lớn nhất (trăm nghìn, chục nghìn, nghìn) đều bằng nhau, đến hàng trăm có 2<5 nên. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
Triệu Thị Thanh Hơng. ? Lớp triệu gồm mấy hàng?. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. I.MụC dích yêu cầu:. Đọc, viết đợc các số đến lớp triệu. HS đợc củng cố về hàng và lớp. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II.Đồ DùNG DạY HọC:. Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng nh phần bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán. III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Triệu Thị Thanh Hơng. GV tổ chức thành trò chơi Xì điện Bài tập 3: Viết các số sau:. HS làm bài vào vở. GV nhận xét và cho điểm HS. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. Củng cố cách đọc, viết số có 9 chữ số. I.MụC dích yêu cầu:. Đọc, viết đợc các số đến lớp triệu. Bớc đầu nhận biết đợc giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tập và thực hành toán. II.Đồ DùNG DạY HọC:. Bộ đồ dùng học toán. III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 3. GV nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hớng dẫn luyện tập:. Bài tập 1: Viết theo mẫu. HS lên bảng làm bài. Củng cố về đọc, viết số và cấu tạo hàng lớp của số. Tổ chức trò chơi Xì điện. Khi HS đọc số trớc lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. GV nhận xét phần viết số của HS. GVcủng cố về nhận biết giá. trị của từng chữ số. 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. HS làm vào vbt. 3 HS nối tiếp lên bảng làm bài. 2 HS đổi vbt soát bài. HS tiến hành chơi, nhận xét. HS viết vở. 3 HS lên bảng viết số. HS đọc và trả lời. Bảy trăm mời lăm nghìn sáu trăm ba tám. Triệu Thị Thanh Hơng. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. HS trả lời tơng tự nh trên. Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu. Củng cố về hàng và lớp. Hoạt động dạy học Kiểm tra vở bài tập của HS. - HS tiếp nối đọc các số đã cho trong bài tập. Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập: Viét các số đã cho trong bài. a, Mời triệu hai trăm năm mơi nghìn hai trăm mời bốn. - Đọc các số cho sẵn và HS tự lấy thêm một số số bên ngoài yêu cầu các em đọc. - GV cùng HS nhận xét cách đọc của các bạn. Hỏi về các hàng, lớp của mỗi số. Nhận xét giờ học, dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau. Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. Nhận biết đợc giỏ trị của mừi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II.Đồ DùNG DạY HọC:. Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4. III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập 3. GV chữa bài và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. Triệu Thị Thanh Hơng. Hớng dẫn luyện tập:. Củng cố cách đọc số. GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. Để trả lời các câu hỏi các em cần so sánh số dân của các nớc đợc thống kê víi nhau. Ai có thể viết đợc số 1 nghìn triệu?. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. HS làm miệng nối tiếp. Yêu cầu chúng ta viết số. 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài. HS tiếp nối nhau nêu. a)Nớc có dân số nhiều nhất là ấn. 3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Là ba trăm mời lăm nghìn triệu. Hay ba trăm mời lăm tỉ. Bớc đầu nhận biết về số TN, dãy số TN và 1 số đặc điểm của DSTN. II.Đồ DùNG DạY HọC:. III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập 3. GV chữa bài và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn luyện tập:. Củng cố cách đọc số. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. HS làm miệng nối tiếp. Triệu Thị Thanh Hơng. GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. Để trả lời các câu hỏi các em cần so sánh số dân của các nớc đợc thống kê víi nhau. Ai có thể viết đợc số 1 nghìn triệu?. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Yêu cầu chúng ta viết số. 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài. HS tiếp nối nhau nêu. a)Nớc có dân số nhiều nhất là ấn. 3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Là ba trăm mời lăm nghìn triệu. Hay ba trăm mời lăm tỉ. MụC đích yêu cầu:. - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của của nó trong mỗi số. - Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. Bộ đồ dùng học toán. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. kiểm tra bài cũ. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Triệu Thị Thanh Hơng. Giới thiệu bài:. Đặc điểm của hệ thập phân. GV viết lên bảng, yêu cầu HS làm bài. Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: Chín trăm chín mơi chín.. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Luyện tập thực hành:. HS tự làm bài vào VBT. GV nhận xét. Đọc số Viết số Số gồm có Bài 2: Viết số thành tổng. GV nhận xét và cho điểm. ? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?. GV nhận xét và cho điểm. GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. HS lên bảng điền. Cả lớp làm vào giấy nháp. Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. 1 HS lên bảng viết. HS đổi VBT kiểm tra bài. HS làm bài vào vở và chữa bài. Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số. Triệu Thị Thanh Hơng. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. MụC dích yêu cầu:. Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. So sánh số tự nhiên:. * So sánh hai số có số chữ số khác nhau. ? Khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ. số khác nhau thì ta so sánh nh thế nào?. * Tơng tự Gv hớng dẫn HS so sánh hai số có số chữ số bằng nhau, hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:. * GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngợc lại. HS so sánh và nêu kết quả:. Thì hai số đó bằng nhau. HS nêu nh phần bài học SGK. HS só sánh và rút đợc kết luận:. Trong dãy số tự nhiên, số đứng trớc bé hơn hơn số đứng sau, số đmhd sau lớn hơn số đứng trớc. Triệu Thị Thanh Hơng. Xếp thứ tự các số tự nhiên :. Với một dãy các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé. đến lớn, từ lớn đến bé. GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Muốn xếp đợc các số theo thứ tự từ bé. đến lớn chúng ta phải làm gì?. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. Muốn xếp đợc các số theo thứ tự từ lớn. đến bé chúng ta phải làm gì ? GV nhận xét và cho điểm HS. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách so sánh. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lín. Phải so sánh các số với nhau. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. Phải so sánh các số với nhau. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. MụC dích yêu cầu:. Viết và so sánh đợc các số tự nhiên. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Triệu Thị Thanh Hơng. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trèng. đó làm bài. GV chữa bài và cho điểm HS. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới theo. để nhận xét bài làm của bạn. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. đổi chéo vở để kiểm tra bài. MụC đích yêu cầu:. Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của ta, tấn với kg. Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa ta, tấn và kg. Biết thực hiện phép tính với ta, tấn. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. CáC HOạT ĐộNG DạY - HC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm Tra Bài Cũ:. Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. Triệu Thị Thanh Hơng. Giới thiệu bài:. Giới thiệu yến, tạ, tấn:. * Giới thiệu tạ, tấn. Tơng tự nh trên. HS nêu giáo viên ghi bảng. ? Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ Bài 2: Viết số thích hợp vào chố chấm. GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài. GV nhận xét và ghi điểm. Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lợng Bài 3: Làm bài vào phiếu. Khi tính phải thực hiện với cùng một đơn vị đo. GV tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tức là mua 1 yến gạo. Làm phiếu, đổi phiếu soát bài. Toán: bảng đo dơn vị khối lợng I. MụC đích yêu cầu:. Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn trên bảng phụ. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Triệu Thị Thanh Hơng. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm Tra Bài Cũ:. Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. Đề-ca-gam viết tắt là dag. Hec-tô-gam viết tắt là hg. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng HS kể tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ bé đến lớn. Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?. Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ? Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần. đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?. -Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?. GV cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét. GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thờng, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. GV nhắc HS muốn so sánh các số đo. đại lợng chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh. GV chữa bài. GV tổng kết giờ học. Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau. - HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. HS trao đổi và giải thích. 2 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vở. HS thực hiện các bớc đổi ra giấy nháp. Triệu Thị Thanh Hơng. Toán: GIÂY, THế Kỉ. MụC dích yêu cầu:. Biết đơn vị giây, tghế kỉ. Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỉ. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. GV vẽ sẵn trục thời gian nh SGK lên bảng phụ. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm Tra Bài Cũ:. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. Giới thiệu giây, thế kỉ:. ? Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1. ? Khoảng thời gian kim phút đi từ vạch này đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phót ?. Một giờ bằng bao nhiêu phút ? Kim thứ ba này là kim giây. Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy đợc 1 phút thì kim giây chạy đợc 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ:. GV treo hình vẽ trục thời gian nh SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:. Đây đợc gọi là trục thời gian. Gợi ý để HS nêu cách tính mốc các thế. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. HS chỉ kim giờ và kim phút trên. Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó là 1 giây. Khi kim phút đi đợc từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy đ- ợc đúng một vòng. HS theo dõi và nhắc lại. Triệu Thị Thanh Hơng. GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy ngời ta thờng dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mời ghi là X, thế kỉ mời lăm ghi là XV. Luyện tập, thực hành :. Bài 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. HS đổi chéo vở để kiểm tra bài. Bài 2: HS xác định vị trí tơng đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở. GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Theo dõi và chữa bài. HS làm bài. Năm đó thuộc thế kỉ thứ II. Muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép tính trừ hai điểm thời gian cho nhau. HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Toán: LUYệN TậP. MụC đích yêu cầu:. Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỉ nào. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. Triệu Thị Thanh Hơng. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ HS lên bảng làm bài tập. GV nhận xét sửa sai. GV giới thiệu bài:. GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thờng. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. HS tự đổi các đơn vị và yêu cầu HS nêu cách thực hiện. GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: HS đọc bài và thực hiện. GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. GV nhận xét, sửa sai. Bài 5: HS làm bài vào phiếu học tập GV nhận xét sửa sai. GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và. đọc giờ trên đồng hồ. 8 giờ 40 phút còn đợc gọi là mấy giờ GV tiếp tục quay kim đồng hồ và hỏi. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học. Về nhà xem bài Tìm csố trung bình cộng. 2 HS lên bảng thực hiện bài 1 Líp nhËn xÐt. HS làm miệng nối tiếp. HS làm vào vở, lên bảng chữa bài. Líp nhËn xÐt. HS đọc bài. Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ XVIII. Nguyễn Trãi sinh năm:. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. Làm phiếu cá nhân, dán phiếu trình bày. Triệu Thị Thanh Hơng. Tìm số trung bình cộng I) Mục tiêu: Giúp học sinh. - Bớc đầu nhận biết đợc số trung bình cộng của nhiều số. Kiểm tra bài cũ:. a) Giới thiệu bài (Dùng lời). b) Giới thiệu số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng. - Dựa vào bài toán yêu cầu học sinh nêu cách tìm số trung bình cộng.
Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ:. -Kiểm traVBT toán. a,Giới thiệu bài: Từ bài cũ để vào bài. b, Hớng dẫn luyện tập:. -Chữa bài và y/c hs nêu lại cách tìm số liền tr- ớc ,liền sau của số tự nhiên. - Các tổ trởng kiểm tra vở BTT của các thành viên trong tổ rồi báo cáo. Triệu Thị Thanh Hơng. -Chữa bài:hs giải thích cách điền trong từng ý Bài3:. Y/c hs quan sát biểu đồ và hỏi:. +Biểu đồ biểu diễn gì?. -Gọi hs nêu ý kiến của mình sau đó nhận xét và cho điểm hs. Bài5:Hs khá giỏi có thể hoàn thành , Giao cho cả lớp vào buổi chiều. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà tự làm lại các bài tập vào vở. -5 hs trả lời cách điền của mình. -hs làm bài cá nhân , kiểm tra chÐo. -Hs làm bài vào vở. -thu vở chấm và nhận xét. Toán : LUYệN TậP chung. MụC đích yêu cầu:. Viết, đọc, so sánh đợc các số tự nhiên ; nêu đợc giá trị ủa chữ số trong một số. Chuyển đổim đợc đơn vị đo khối lợng, thời gian. Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. Tìm đợc số trung bình cộng. Đồ DùNG DạY HọC:. Bảng kẻ sẵn các lớp, các biểu đồ trong bài học. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,4 GV nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài:. Bài tập 1: HS nêu đề của bài toán HS làm vào phiếu bài tập. GV nhận xét sửa sai. 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời. HS dán phiếu trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. HS lên bảng trình bày. Triệu Thị Thanh Hơng. Thảo luận nhóm đôi. GV nhận xét, cho điểm. Củng cố cách xem biểu đồ hình cột. ? bài toán thuộc dạng nào? Giải nh thế nào? Giải vào vở, chũa bài. GV nhận xét và cho điểm HS. Củng cố, Dặn dò. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. Biểu đồ biểu diễn số quyển sách các bạn Hiền, Hoà, Trung, Thực đọc trong n¨m. Số m vải bán trong ngày thứ hai là:. Số m vải bán trong ngày thứ ba là:. Trung bình mỗi ngày bán đợc là:. MụC đích yêu cầu:. Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lợt và không liên tiếp. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. Tranh vẽ phóng to. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC Hoạt động dạy. Kiểm tra bài cũ :. GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. GV nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài:. 3 HS lên bảng thực hiện. Híng dÉn tÝnh céng. Muốn thực hiện phép tính cộng ta làm nh thế nào ?. HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. HS nêu cách thực hiện phép tính. ? Nêu cách thực hiện một phép tính. Trớc hết ta đặt tính cột dọc sao cho thẳng hàng, thẳng cột với nhau. Sau đó thực hiện cộng theo thức tự từ phải sang trái. Triệu Thị Thanh Hơng. GV nhận xét. Yêu cầu HS thực hiện vào vở và nêu kết quả. GV nhận xét sửa sai. Vậy muốn tìm số bị trừ cha biết ta làm nh thế nào ?. GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, ghi điểm C. GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. HS nỗi tiếp nhau làm miệng. Toán: PHéP TRừ. MụC đích yêu cầu:. Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lợt và không liên tiếp. Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đồ DùNG DạY HọC:. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. Hớng dẫn tính trừ. Trớc hết ta đặt tính cột dọc sao cho. Triệu Thị Thanh Hơng. ? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm nh thế nào ?. HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. HS nêu cách thực hiện phép tính. ? Nêu cách thực hiện một phép tính cộng. Luyện tập, thực hành :. HS thực hiện nháp, 4 HS lên bảng tính và nêu cách tính. Bài 2: HS làm vào phiếu GV nhận xét sửa sai. GV hớng dãn HS giải. 1HS lên bảng, lớp làmg vở GV nhận xét, ghi điểm. GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. các hàng thẳng cột với nhau. Sau đó thực hiện trừ theo thức tự từ phải sang trái. Đặt tính và tính. Lớp nhận xét, bổ sung. Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang. Luyện tập I) Mục tiêu:. Triệu Thị Thanh Hơng. Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. Dạy học bài mới:. a) Giới thiệu bài (từ VD đến vào bài) b) Hớng dẫn luyện tập. + Muốn biết cả hai anh em câu đợc bao nhiêu cá ta làm nh thế nào?.
Triệu Thị Thanh Hơng. - Tổng kết tiết học. Triệu Thị Thanh Hơng. - Yêu câud HS giải thích cách điền số. - Yêu cầu HS tính toán làm các phép tính còn lại. - Gv nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS nhắc lại quy tắc. - Tổng kết tiết học. đổi chéo vở kiểm tra. - Báo cáo kết quả kiểm tra. Biểu thức có chứa ba chữ. - Nhận biết đợc biểu thức có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. III Các hoạt động dạy - học:. Kiểm tra bài cũ:. b) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. - Giới thiệu qui tắc khi thực hiện 1 số trừ đi 1 tổng ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng.
- Vì sao cách làm này lại thuận tiện hơn khi ta thực hiện tính từ trái sang phải?.
- Nhận xét chữa bài (giúp đỡ những HS yếu biết cách làm bài). Bài 4: Luyện giải toán có lời văn. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Thu bài chấm và nhận xét. Tổng kết tiết học. - Cả lớp làm bài nháp. - Sau khi xong đổi chéo vở để kiểm tra. Triệu Thị Thanh Hơng. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. I) Mục tiêu: Giúp HS. - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II) Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ 2. b) Hớng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai sè?. + Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì lấy tổng của chúng thay đổi thế nào? là bao nhiêu?. Hãy tìm số bé?. Hãy tìm số lớn hơn?. + HS trình bày bài giải. + Y/c HS đạo lại lời giải đúng. Nêu cách tìm số bé. + Vậy hãy áp dụng tìm hai số mà tổng của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 123?. Tổng kết tiết học. - Tổng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bÐ. Triệu Thị Thanh Hơng. I) Mục tiêu: Giúp học sinh. - Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian. Kiểm tra bài cũ:. b) Hớng dẫn luyện tập:. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 4: Y/c HS tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra bài lÉn nhau. - Yêu cầu báo cáo kết quả kiểm tra. - Nhận xét dánh giá. Tổng kết tiết học. Hoạt động học. - Báo cáo kết quả. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. I) Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn II) Đồ dùng dạy học. Hoạt động dạy. Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Dạy - học bài mới. a)Giới thiệu bài (dùng hình vẽ). b) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.