Đánh giá thực trạng và biện pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

MỤC LỤC

Lượng đất bị xói mòn trên các độ dốc khác nhau ở Đaklak (Tây Nguyên)

Lê Văn Khoa và cộng tác viên nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài sườn dốc tới cường độ xói mòn rút ra nhận xét: nếu tăng chiều dài sườn dốc lên 2 lần thì lượng đất bị xói mòn tăng 7-8 lần [9]. Khi nghiên cứu về sự biến đổi độ phì nhiêu của đất theo các phương thức canh tác khác nhau về xói mòn trên đất nương rẫy, theo tác giả Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm [15] kết quả nghiên cứu xói mòn trên đất canh tác nương rẫy, đối với các loại đất khác nhau, lượng đất bị xói mòn sẽ khác nhau trên cá độ dốc khác nhau, với các cây trồng khác nhau, số liệu được thể hiện qua biểu 2.2.

Xói mòn trên đất nương rẫy đối với từng loại đất Chỉ tiờu theo dừi Đất nâu đỏ

Qua đó ta thấy rằng, trên các vùng đất có độ dốc cao mà trồng các cây hàng năm thì không những năng suất không cao mà còn bị mất đất do xói mòn nhiều hơn. Xói mòn đất được chia thành: xói mòn mặt, xói mòn rãnh, trong đó có những rãnh xói mòn to thành các đường mương thoát nước và xói mòn rãnh nhỏ.

Phân bố đất dốc và đất bị thoái hoá do xói mòn ở các vùng Đất thoái hoá (%)

Sự phân bố đất dốc và đất bị thoái hoá do xói mòn ở các vùng kinh tế sinh thái ở nước ta được thể hiện qua biểu 2.3.

Ước tính thiệt hại tối thiểu do xói mòn trên đất dốc Chất mất đi Tính ra phân bón

Những nghiên cứu về sử dụng đất chống xói mòn

Ở các nước Châu Âu cũng đã có nhiều thí nghiệm về việc tăng cường độ che phủ mặt đất bằng cách trồng xen các loại cây phân xanh hoặc trồng thành các băng theo đường đồng mức, vừa có tác dụng che phủ mặt đất vừa có tác dụng cố định đạm cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất, như trồng cỏ 3 lá ở các nước Anh, Hà Lan, Pháp..và trồng cây họ đậu ở vùng Châu Phi. - Kỹ thuật canh tác trên đất dốc, trình bày phương thức nông lâm kết hợp, cách trồng xen và luân canh cây công nghiệp, cây nông nghiệp để hạn chế tối đa tác hại của mưa và dòng chảy, tăng sức đề kháng và độ phì cho đất nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ đất lâu dài của nhóm tác giả Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó [20];.

Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất ở tỉnh và huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đề tài đã tập trung nghiên cứu về thực trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp vùng đồi gò của huyện Chương Mỹ, đánh giá được hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số cây trồng chính, của các kiểu sử dụng đất chính và một mô hình kinh tế trang trại trong vùng. Ngoài ra còn có các chương trình khác về điều tra đánh giá về tình hình sử dụng đất đai và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các xã trong huyện, nhưng chỉ mang tính chất chuyên đề, đánh giá tổng kết hàng năm mà chưa đi sâu nghiên cứu để đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi gò trên quan điểm sử dụng đất bền vững.

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
      • HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        - Chọn vùng nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và mục tiêu nghiên cứu nên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của vùng đồi gò của huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (bao gồm 12 xã và thị trấn nằm ven Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A) đó là: Thị trấn Xuân Mai, xã Đông Phương Yên, xã Đông Sơn, xã Thanh Bình, xã Thuỷ Xuân Tiên, xã Tân Tiến, xã Nam Phương Tiến, xã Hoàng Văn Thụ, xã Hữu Văn, xã Mỹ Lương, xã Trần Phú, xã Đồng Lạc. - Chọn xã nghiên cứu: Việc lựa chọn các xã để nghiên cứu có thể căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau nhưng do giới hạn về thời gian và nguồn lực nghiên cứu nên việc lựa chọn này phụ thuộc vào: 1) Xã có tính đại diện về vị trí địa lý; 2) Có tính đại diện về quy mô diện tích; 3) Có tính đa dạng về các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của vùng; 4) Đa dạng về các chủ thể tham gia; 5) Đa dạng về các thành phần dân tộc, văn hoá. Đối với cây lâm nghiệp, do đặc điểm của cây lâm nghiệp là chu kỳ kinh doanh dài thường tính từ 7 đến 8 năm, thậm chí đến 15 hoặc 20 năm (nếu là rừng kinh tế), việc trồng cây lâm nghiệp không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn góp phần rất lớn trong việc phòng hộ và môi trường sinh thái, nên đánh giá đúng giá trị của rừng là việc làm rất cần thiết.

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

          - Có hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển, gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nên thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, tiếp thu và ứng dụng cả tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, đặc biệt hơn là việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, nâng cao trình độ dân trí. - Chế độ gió: Mùa đông có nhiều đợt gió mùa đông bắc, mùa hè có gió đông nam (mát và ẩm) song mỗi mùa thường có từ 4 - 5 đợt gió Tây Nam (nóng và khô) thổi qua, đối với vùng đồi gò loại gió Tây Nam này thường làm cho mặt đất bị nóng, cây hàng năm có bộ rễ chùm hay bị chết.

          Một số chỉ tiêu cơ bản về phát triển kinh tế – xã hội

          THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG ĐỒI Gề

            Trong khi các sản phẩm của các ngành nghề thủ công này ngày càng được thế giới biết đến và ưa thích thì các sản phẩm nông nghiệp lại khó tiêu thụ, sản xuất hiệu quả thấp, nên trong quá trình sản xuất các hộ nông dân trong huyện mới chỉ quan tâm đến 2 vụ sản xuất chính mà chưa quan tâm đến sản xuất vụ động. Diện tích đất trồng cây lâu năm là 2267,68 ha chiếm 9,75% diện tích đất tự nhiện và chiếm 16,56% diện tích đất nông nghiệp của huyện và chủ yếu diện tích này đêu thuộc vùng đồi gò do điều kiện của vùng đất này rất thích hợp cho trồng cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày (như cây chè).

            Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ năm 2007

            Tỷ lệ trên là thấp nhưng do đây là vùng gò đồi và đất trũng xen kẽ nên khó khăn trong việc tưới tiêu và diện tích đất trồng lúa thường hay bị úng lụt cục bộ. Diện tích đất trồng cây lâu năm của cả vùng đồi gò là 1732,60 ha chiếm 76,40% tổng tiện tích đất trồng cây lâu năm của cả huyện, tỷ lệ này tương đối cao là do đặc điểm địa hình của vùng chủ yếu là đồi gò, đất cao nên thích hợp với việc trồng cây lâu năm đặc biệt là cây ăn quả và cây công nghiệp lâu.

            Hiện trạng sử dụng đất vùng đồi gò của huyện Chương Mỹ

            Các loại hình sử dụng đất chính của vùng đồi gò

            Diện tích một số cây trồng chính của vùng đồi gò đ−ợc thể hiện qua biểu 4.6.

            Diện tích một số cây trồng chính của vùng đồi gò của huyện Ch−ơng Mỹ qua một số năm

            ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒI Gề

              Khi xác định hiệu quả kinh tế của các cây trồng chúng tôi tiến hành xác định hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu: thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công lao động và thu nhập hỗn hợp trên ngày công lao động, các chỉ tiêu này được tính trên một ha gieo trồng, số liệu được thể hiện qua biểu 4.7. Trong số các cây lương thực chính của các xã vùng đồi gò thì cây sắn là cho hiệu quả thấp nhất, chính vì vậy mà người nông dân vùng đồi gò hiện nay đang chuyển dần diện tích trồng sắn sang trồng các cây khác có hiệu quả hơn hoặc trồng xen sắn với các cây trồng khác để tăng thêm thu nhập.

              Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính ở các xã điều tra vùng đồi gò 2007 (tính trên 1ha)

              Nhóm cây lương thực

              Mỹ là một huyện có vị trí rất thuận lợi trong việc trồng và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nên trong những năm qua đã sản xuất được nhiều loại cây thực phẩm khác nhau, không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương mà còn cung cấp cho các thị trường của các vùng lân cận (khu vực Miếu Môn, Thị trấn Xuân Mai, Thành phố Hà Đông, thành phố Hà Nội và các chợ nông thôn khác của vùng). Trong sản xuất nông nghiệp, khi xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất nếu chỉ dừng lại ở việc xác định cho một vụ thu hoạch thì chưa thể đầy đủ bởi việc sử dụng đất đai trong quá trình sản xuất nông nghiệp là rất đa dạng, tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau của từng địa phương, thậm chí là tuỳ từng xứ đồng trong một địa phương, mà đất đai có thể thâm canh theo các hình thức khác nhau, có thể là 1 vụ, 2 vụ hay nhiều vụ một năm, có thể trồng cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả….

              Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất ở các xã vùng đồi gò năm 2007

              - Đối với mô hình cây công nghiệp: Cũng do đặc điểm địa hình và điều kiện thời tiết, khí hậu của vùng rất phù hợp với việc trồng cây chè, trong những năm gần đây nhiều giống chè mới đ' đ−ợc đ−a vào canh tác góp phần nâng cao năng suất, chất l−ợng cùng với thị tr−ờng cho sản phẩm này cũng rất ổn định và giá tương đối cao nên trong những năm qua cây chè đang là cây. - Đối với mô hình cây lâm nghiệp: Phần lớn diện tích cây lâm nghiệp của vùng đều là các diện tích rừng trồng phòng hộ, mục đích chính của các khu rừng này là để bảo vệ đất, chống xói mòn, bảo vệ các lòng hồ, chống lũ do vậy mà hiệu quả kinh tế của các cây trồng là không cao nh−ng nó là nguồn cung cấp chất đốt chủ yếu cho các gia đình và cung cấp một phần nhỏ nhu cầu gỗ nguyên liệu cho thị tr−ờng.

              Hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại của vùng đồi gò Hiệu quả sử dụng đất

              Trang trại của gia đình ông Nguyễn Văn Nhung (xã Thuỷ Xuân Tiên) – diện tích 1,8ha

                + Chăn nuôi phát triển tăng lượng phân bón cho canh tác, góp phần cải tạo đất + Vườn có độ dốc thấp, thoáng khí dễ thoát nước, đất nhẹ dễ canh tác thích hợp với phương thức nông lâm kết hợp. Đối với loại hình sử dụng đất 2 lúa – màu thì LUT Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông và LUT Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương là cho hiệu quả xã hội cao nhất, LUT Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang đông là cho hiệu quả xã hội thấp nhất.

                Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất Loại hình sử

                Đánh giá hiệu quả môi trường

                Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại đối với môi trường là một việc làm hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu phân tích mẫu đất, nước và nông sản trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ xin được đề cập đến mức độ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại thông qua việc xác định mức độ bón phân của một số cây trồng chính so với tiêu chuẩn và những ý kiến trực tiếp của người nông dân về mức độ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại đối với môi trường.

                So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối Số liệu điều tra Tiêu chuẩn

                CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐỒI Gề CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ

                  Từ khi tuyến đường Hồ Chí Minh hoàn thành và tuyến đường 6 được sửa chữa, giao thông đi lại thuận tiện, các cụm công nghiệp địa phương được hình thành đã là động lực thúc đẩy nông nghiệp của vùng phát triển, nhất là sản xuất hàng hoá, nhu cầu trao đổi hàng hoá tăng nhanh, nhiều chợ nông thôn được mở ra, các thị trấn, thị tứ hình thành và phát triển đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nông sản hàng hoá của vùng và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất. - Mặc dù có những điều kiện hết sức thuận lợi nhưng do đặc điểm dân cư của vùng khá phức tạp, dân cư sống không tập trung lại có các dân tộc khác nhau cùng chung sống nên rất khó khăn trong việc quản lý, bên cạnh đó trình độ của cán bộ quản lý cũng còn thấp, trình độ dân trí trong vùng cũng chưa cao do đó việc nhận thức và triển khai thực hiện các chủ trương, chính sánh kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước ở địa phương còn chậm, ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất.

                  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐỒI Gề

                    - Tiếp tục thực hiện việc dồn điền, đổi thửa từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, tạo điều kiện cho tập trung ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại và các mô hình nông lâm kết hợp, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp, góp phần hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm được sản xuất ra trên vùng đồi gò;. Đề xuất một số mô hình sử dụng đất có hiệu quả ở vùng đồi gò Qua quá trình điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng và dựa trên kết quả phân tích về hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất ở các xã điều tra chúng tôi xin đề xuất một số mô hình sử dụng đất hợp lý, làm cơ sở để xây dựng các mô hình kinh tế sử dụng đất có hiệu quả hơn.