MỤC LỤC
- Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác.
Trong khi hợp tác Đảng và Nhà n- ớc ta tuân theo những nguyên tắc nào?H. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực?. - Bình đẳng và cùng có lợi,giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng, hoà bình.
- Phản đối mọi âm mu và hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền.
Kế thừa và phát huy truyên fthống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa nh thế nào ??. Tuyên truyền các giá trị truyền thống, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc.
Tìm ra phơng pháp học tốt nhất,khoa học,say mê tìm tòi, phát hiện cái mới, không thoả mãn với những gì mình đã. Dám nghĩ, dám làm,chủ động tìm ra cái mới, cách làm mới có hiệu quả cao hơnH. +Trái với năng động sáng tạo là ngại khó,chỉ làm theo những khuôn mẫu đã?.
- Năng động sáng tạo là phẩm chất cần thiết và cao quí của ngời lao động trong xã hội hiện đại?. Nó giúp con ngời có thể vợt qua ràng buộc của hoàn cảnh,rút ngắn thời gian để đạt đợc mục đích đã. - Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và.
- Để trở thành ngời năng động sáng tạo HS cần phải tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều mình đã học vào trong cuộc sèng.
+Tham gia giúp đỡ gia đình những công việc phù hợp. H? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật?. H? Vi phạm pháp luật là gì?. H? Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật phải có đủ các dấu hiệu nào?. H? Thế nào là ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí?. H? Có mấy loại vi phạm pháp luật?. VD:Vi phạm trật tự công cộng,trật tự an toàn giao thông. VD:Tranh chấp đất đai, tài sản thừa kế. -Vi phạm: hành vi trái pháp luật nhng không bị coi là vi phạm pháp luật. →Có lỗi: xâm phạm tài sản công dân viphạm pháp luật hình sự. - Trách nhiệm hình sự:. →Có lỗi xâm phạm tài sản công dân - Vi phạm pháp luật dân sự. - Trách nhiệm dân sự. →Có lỗi:Vi phạm kỉ luật lao động. a- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có lỗi, do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại. đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. - Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. - Do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. - Xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. →Ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí là ngời có đủ khả năng nhận thức và điều khiển đợc việc làm của mình và chịu trách nhiệm về hành vi của mình. *Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật hình sự:. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui. định trong bộ luật hình sự. Là hành vi xâm phạm các qui tắc quản lí Nhà nớc mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự:. Là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác đợc pháp luật bảo vệ. VD: Vi phạm nội qui của trờng học, cơ. H? Quan hệ pháp luật là gì?. VD:Quan hệ giữa cha mẹ. GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần 2. H? Trách nhiệm pháp lí là gì?. H? Có mấy loại trách nhiệm pháp lí?. H? Trách nhiệm hình sự là gì?. H?Trách nhiệm hành chính là gì?. H?Trách nhiệm dân sự là gì?. H? Trách nhiệm kỷ luật là gì?. Là những hành vi trái với các qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ luật trong cơ quan, xí nghiệp, trờng học. *Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội. đợc pháp luật điều chỉnh, các bên tham gia quan hệ đó có quyền và nghĩa vụ do pháp luật qui định. b- Trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nớc qui định. *Có 4 loại trách nhiệm pháp lí:. - Trách nhiệm hình sự:. Là trách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp t pháp đ- ợc qui định trong bộ luật hình sự nhằm t- ớc bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của ngời phạm tội. - Trách nhiệm hành chính:. Là trách nhiệm của ngời,cơ quan,tổ chức vi phạm các nguyên tắc quản lí Nhà nớc phải chịu các hình phạt xử phạt hành chính do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng. - Trách nhiệm dân sự:. Là trách nhiệm của ngời,cơ quan đó hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các hình thức xử phạt hành chính do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. - Trách nhiệm kỉ luật:. Là trách nhiệm của ngời vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ tr- ởng cơ quan, xí nghiệp trờng học áp dụng đối với cán bộ,công nhân viên , HS, cơ quan, tổ chức mình. H? Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì?. H? Trách nhiệm của công dân đối với trách nhiệm pháp lí?. - Trừng phạt,ngăn ngừa, cải tạo ngời vi phạm pháp luật. Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành kỉ luật pháp luật. - Răn đe mọi ngời không đợc vi phạm pháp luật. - Hình thành, bồi dỡng lòng tin vào pháp luËt. c- Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật. Tích cực đấu tranh với các hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật. đủ khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình).