Xây dựng mô hình du lịch homestay bền vững ở tỉnh Hậu Giang

MỤC LỤC

PHẠM VI NGHIÊN CÚU

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Các Khái Niệm

    Nói cách khác, du lịch sinh thái là một loại hình của du lịch bền vững, là một dạng đề cao giá trị của thiên nhiên, là những chuyến đi có ánh nắng mặt trời, biển và cát và tất cả những hoạt động từ thể thao, tự nhiên, sức khỏe, những ngày nghĩ cho tới những hoạt động về văn hóa hay có tính chất mạo hiểm như leo núi, lên rừng, lội suối…Du lịch sinh thái là cầu nối giữa con người với thiên nhiên. Loại hình tour homestay không chỉ thu hút du khách quốc tế mà còn nhận được nhiều đơn đặt hàng của du khách trong nước.Với nét đặc thù sông nước, không gian dân dãýên bình miệt vườn, sự tiếp đón thân thiện, cuộc sống thường ngày của người dân miền Tây… hấp dẫn không chỉ những vị khách phương Tây quen nếp sống hiện đại, mà cả những vị khách thành phố muốn tìm một không gian yên ả để xả stress!.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

      Đặc điểm du lịch là khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu về phong tục tập quán của người dân tại địa phương, du khách sẽ ở tại nhà dân, cùng ăn, cùng tham gia lao động với người dân trong một không gian miệt vườn, đơn giản, vui vẻ và thân thiện., cho nên trong phạm vi đề tài nghiên cứu này em chỉ chọn đại diện một vài điểm du lịch để thực hiện phỏng vấn. Kỹ thuật này được sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu Marketing thương mại vì: (1) Chuỗi phân tích này cung cấp những kết luận sâu hơn trong các trường hợp phức tạp; (2) Cross – Tabulation có thể làm giảm bớt các vấn đề của các ô (cells) và (3) Phân tích Cross – Tabulation tiến hành đơn giản.

      DU LỊCH HẬU GIANG VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

      ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1. Điều kiện tự nhiên

      • Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1. Giao thông
        • Hệ thống dịch vụ xã hội .1. Y tế

          Hệ thống ngăn mặn: Vùng phía Tây huyện Long Mỹ và một phần xã Hoả Tiến (thị xã Vị Thanh) hàng năm bị nước mặn xâm nhập vào mùa khô theo các sông Ngan Dừa và Nước Trong, nhờ hệ thống cống ngăn mặn Mỹ Phước khá hoàn chỉnh và tuyến đê ngăn mặn dài 56 km cặp sông Xẻo Chít, Nước Trong, sông Cái Tư, tình hỡnh nhiễm mặn ở khu vực này được cải thiện rừ rệt, cơ bản giải quyết được việc chống xâm nhập mặn cho trên 10.000 ha. Nhìn chung ngành y tế của tỉnh Hậu Giang đã phủ kín nhưng đa số cơ sở y y tế đều nhỏ bé, không đạt tiêu chuẩn, nhiều nơi quá tải như Phụng Hiệp, Long Mỹ,… còn thiếu nhiều chuyên khoa, trang thiết bị cũ kỹ, thiếu thốn, chắp vá, về nhân sự còn thiếu hoặc chưa đủ tiêu chuẩn, chức năng chủ yếu là khám bệnh bán thuốc và thực hiện các chương trình mục tiêu do Nhà nước đề ra.

          THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2004 - 2007)

          • Khách du lịch

            Các chuyên gia của Tổ chức Du lịch thế giới đã chỉ ra: nhu cầu loại 1 (ăn, ngủ) của khách du lịch là có giới hạn nên việc doanh thu thông qua tăng chi tiêu về ăn ngủ gặp nhiều hạn chế; còn nhu cầu loại 2 (như chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, tham quan di tích ..) thì hầu như không có giới hạn và thường hay xuất hiện tuỳ thuộc vào trạng thái tâm lý và khả năng cung ứng, du khách lại rất sẵn lòng chi trả cao cho các dịch vụ này. Do vậy, ở nhiều nước có ngành du lịch phát triển, các nhà kinh doanh du lịch thường đưa ra hệ thống các sản phẩm, dịch vụ du lịch rất phong phú và các khoản thu từ những dịch vụ này lớn hơn nhiều so với khoản thu từ dịch vụ ăn uống và lưu trú. Sau khi tách tỉnh, doanh thu từ du lịch Hậu Giang năm 2004 chỉ đạt 1,7 tỷ VNĐ, điều này phản ảnh một thực tế là đóng góp doanh thu của du lịch Hậu Giang là rất nhỏ trong tổng doanh thu trước khi tách tỉnh, so với các tỉnh trong vùng là rất khiêm tốn.

            Bảng 4: Số lượng du khách đến Hậu Giang từ 2004 đến 2007
            Bảng 4: Số lượng du khách đến Hậu Giang từ 2004 đến 2007

            XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH HOMESTAY Ở HẬU GIANG

            CÁC CƠ SỞ CĂN CỨ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở TỈNH HẬU GIANG

            • Nhu cầu đi du lịch của du khách Đặc điểm của khách hàng được điều tra

              Như đã phân tích ở trên, đa số khách du lịch đến Hậu Giang là công nhân viên chức và những người lao động có bằng cấp, vào những dịp lễ tết là cơ hội để họ được đi du lịch vì thời gian này họ được nghỉ phép không phải làm việc, mặt khác dịp nghỉ hè lại là kỳ nghỉ học của con cái nên vào thời gian này lượng khách tham quan tại các điểm du lịch rất đông đúc, tạo nên. (Nguồn: Số liệu phân tích từ 50 mẫu phỏng vấn nội địa) Qua thống kê cho thấy có đến 80% du khách đã tham gia loại hình du lịch sinh thái, 75% tham gia du lịch biển và 70% tham gia du lịch văn hóa và du lịch núi, còn lại là loại hình du lịch Homestay và du lịch Nghỉ dưỡng lần lược là 25% và 24%.Từ đó cho thấy những loại hình du lịch chiếm phần lớn trong cơ cấu đi du lịch của du khách được hình thành từ rất lâu và phát triển rộng rãi, trong tương lai nếu đầu tư phát triển một cách bài sẽ đem nhiều lợi ích to lớn dựa trên nguồn tài nguyên có sẵn ở địa phương. (Nguồn: Số liệu phân tích từ 50 mẫu phỏng vấn nội địa) Loại hình du hình du lịch biển được du khách đặc biệt quan tâm dự định đi nhiều nhất (70%) và được yêu thích nhất (80%) cũng qua phỏng vấn cho biết sở dĩ loại hình du lịch biển chiếm tỉ lệ cao như vậy là vì khi tham gia loại hình du lịch này du khách có nhiều hoạt động để vui chơi, giải trí, tham quan, ngắm cảnh thưởng thức món ăn biển… Loại hình du lịch sinh thái(65%), du lịch văn hóa (60), du lịch núi (40%) chiếm tỉ lệ khá cao con người muốn tìm đến thiên nhiên tìm về cội nguồn để được thưởng thức không khí trong lành, mát mẽ, hòa mình vào thiên nhiên, khám phá những giá trị lịch sử truyền thống của dân tộc cũng như ôn lại những nết đặc trưng của nguồn cội.

              Bảng 9.3 Thu nhập của khách đến Hậu  Giang
              Bảng 9.3 Thu nhập của khách đến Hậu Giang

              MÔ HÌNH DU LỊCH HOMESTAY Ở HẬU GIANG

              • Điều kiện về tài nguyên du lịch

                Tỉnh Hậu Giang có hệ thống kênh rạch chằng chịt và hệ thống sông lớn khá thuận tiên cho việc vận chuyển đường thủy nhưng du khách đi du lịch đến các điểm vườn bằng các phương tiện thủy lại quá ít (chỉ có 6 người, chiếm tỷ lệ 10%), điều này cũng nói lên du lịch Tỉnh Hậu Giang vẫn chưa khai thác đúng tiềm năng mình đang có. Tương tự như các giá trị lịch sử, các giá trị văn hóa cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu.Các giá trị văn hóa thu hút không chỉ khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu, mà còn thu hút đa số khách đi du lịch với các mục đích khác, ở các lĩnh vực khác và từ nơi khác đến. Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận này bao gồm các khuôn viên, khu vui chơi giải trí…Ngoài ra du khách còn có thể tham gia vào các hoạt động giải trí như: câu cá, thăm đồng, tác mương bắt cá, hái trái cây… đặc biệt là ăn tối trên sông du khách sẽ có cảm giác như mình đang bước ra giữa sông hồ, ngồi ăn giữa bốn bề gió lộng, thưởng thức món ngon từ sông nước.

                GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH HOMESTAY Ở TỈNH HẬU GIANG

                ĐỊNH HƯỚNG VÀ CĂN CỨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG

                Từ bảng ta thấy ý kiến về “xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí” là nhiều nhất có 11 ý kiến chiếm 18,6%; kế tiếp là 8 ý kiến mong “được tham gia vào hoạt động hằng ngày của người dân” chiếm 13,6% và du khách cũng mong muốn có “thêm nhiều nơi bán thức ăn truyền thống, dân gian” để được thưởng thức và hiểu biết thêm về văn hóa ẩm thực miền Nam, có 8 ý kiến đóng góp chiếm 13,6%. Dựa vào các cơ sở trên đề tài thực hiện một số giải pháp để phát triển du lịch nhằm đóng góp sức mình giúp du lịch Hậu Giang phát triển phong phú hơn nhưng không làm mất nét đặc trưng sinh thái miệt vườn. S2O2: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đặc biệt là nhân viên phục vụ và hướng dẫn viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sắp tới S3S4O3: Tăng cường liên kết với TP.Cần Thơ và các tỉnh lân cận để thu hút khách nhiều hơn.

                Bảng 16 : Ý kiến đóng góp của du khách về phát triển du lịch Hậu Giang
                Bảng 16 : Ý kiến đóng góp của du khách về phát triển du lịch Hậu Giang

                CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH HOMESTAY Ở HẬU GIANG .1 Các giải pháp góp phần xây dựng mô hình homestay của các chủ

                  - Vấn đề nhà vệ sinh phải thật sạch sẽ, kín đáo phải trang bị máy nước nóng, lót tường và sàn bằng vật liệu chống thấm và có bề ngoài giả gỗ, trang bị thêm các vật dụng đựng và múc nước mang phong cách nông thôn Nam bộ (gáo múc nước, lu đựng nước..), lắp đặt đèn đảm bảo ánh sáng đầy đủ trong và ngoài nhà vệ sinh. - Duy trì và nâng cao việc cung cấp các điểm tham quan, giải trí, lưu trú tại các khu vườn trái cây cả trong lúc thuận mùa trái cây lẫn nghịch mùa, mùa mưa lẫn mùa nắng (chẳng hạn vào mùa mưa các công ty có thể thiết kế những tour như cho du khách thử cảm giác mạnh khi đi trên những con đường quê trơn trợt, soi ếch, bắt cua sau khi tạnh mưa,…).Chất lượng du lịch còn thể hiện ở sự phong phú của một tour chẳng hạn như tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí cho khách đi du lịch Home-Stay như: đạp xe đạp trên đường làng; bơi xuồng ngắm cảnh, câu cá; hái trái cây tại vườn; cùng người dân bắt cá, hái rau, đi chợ quê, nấu ăn, làm bánh, bày cỗ; về đêm cần có các hoạt động như: bơi xuồng ngắm trăng, nhâm nhi tí rượu với các món ăn đặc sản miền quê, đi trong những khu vườn về đêm du khách sẽ được nhìn thấy đom đóm lập loè rất đẹp, ngoài ra du khách còn có thể thử cảm giác thú vị khi bắt những con đom đóm ấy đem về nơi nghỉ để thay cho ánh đèn; thưởng thức thơ, đờn ca tài tử do chính người dân trong vùng và du khách thể hiện. - Việc phát triển du lịch mà nhất là loại hình du lịch Homestay sẽ sinh ra cảm giác sùng bái, bắt chước nước ngoài thậm chí vứt bỏ quan niệm đạo đức và lối sống truyền thống để bắt chước du khách, và trong trường hợp nguy hiểm hơn là du khách có thể truyền bá những điều phi văn hoá khiến cho người dân địa phương dần dần nảy sinh những biến đổi tiêu cực về tư tưởng và hành vi.