Chương trình tài trợ dự án dài hạn

MỤC LỤC

SỰ CẦN THIẾT CỦA TÀI TRỢ DỰ ÁN

Muốn hiện đại hóa, công nghiệp hóa, thu hút khoa học công nghệ tiên tiến, thông thường chính phủ các nước lập các dự án, với những mục tiêu phục vụ lợi ích của đất nước, như các dự án xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng, các dự án giao thông vận tải. Việc tài trợ dự án diễn ra trong một thời gian dài, thực hiện qua nhiều giai đoạn, đông thời phương thức hoàn trả nợ cũng được thực hiện nhiều lần khác nhau, nên phù hợp với điều kiện kinh doanh của dự án, do đó tạo khả năng chi trả dễ dàng.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA TÀI TRỢ DỰ ÁN VÀ TÀI TRỢ CÔNG TY

Những dự án này phải mất thời gian khá dài, số vốn bỏ ra đòi hỏi nhiều, do đó, nếu đầu tư bằng vốn tự có, thì khó thực hiện được, nên cần phải có những tổ chức tài trợ cho dự án. Và khi có sự thay đỏi lớn trong đầu tư, thì những khoản đầu tư chủ yếu được tài trợ bằng những khoản bên ngoài, bởi các ngân hàng và các tổ chức khác.

NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA TÀI TRỢ DỰ ÁN

Liên quan đến vấn đề tài trợ dự án, ngân hàng cho vay đòi hỏi phải cung cấp hợp đồng của dự án, vấn đề vay nợ phải có bảo chứng. Đối với nhiều công ty lớn có uy tín mà nợ vay đồi hỏi phải có đảm bảo vật chất là trái thông lệ hoạt động của họ.

NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA TÀI TRỢ DỰ ÁN

_ Người cho vay dự án : Có thể là các loại hình tổ chức khác nhau, dự án có thể được bảo trợ bởi cổ động, công ty, chính phủ, ngân hàng, và các tổ chức tài chính quốc tế. Trên thực tế khi có dự án được triển khai, các quốc gia thường không muốn bỏ cuộc hoặc mất uy tín với các tổ chực như ADB, IMF, WB … Khi có họ là đồng tài trợ.

CÁC LĨNH VỰC TÀI TRỢ DỰ ÁN

• Mặt khác khoản tín dụng tài trợ dự án nếu nằm ngoài hay trong bảng tổng kết tài sản thì công ty tài trợ luôn luôn phải chịu trách nhiệm đối với khoản tài trợ này.trước được mà chủ thể đầu tư không gánh chịu nổi. • Một yếu tố quyết định khi tài trợ dự án có nên hay không là dựa vào hiệu quả của dự án, khả năng sinh lời của dự án, người ta chỉ quyết định tài trợ dự án đầu tư khi dự án có mục tiêu lành mạnh, có khả năng mang lại lợi nhuận sau này.

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ BIẾN THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN

  • PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ
    • NỘI DUNG

      Chúng ta chỉ chấp nhận dự án có NPV dương, từ chối dự án có NPV âm, khi giá trị hiện tại ròng NPV dương, chứng tỏ khoản đầ tư tốt và ngược lại, bởi vì nếu NPV=0 thì dự án hoạt động đủ để hòa vốn, hoặc có lãi, ngược lại dự án lỗ không nên đầu tư. • Nhược điểm : Phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu i, nếu lãi suất chiết khấu càng lớn NPV càng nhỏ và ngược lại, mà lãi suất chiết khấu i phụ thuộc vào lãi suất cho vay trung dài hạn và tỷ lệ lạm phát, nên vấn đề cốt yếu là phải chọn lãi suất chiết khấu sao cho phù hợp với dự án, trên cơ sở tinh toán chi phí vốn của từng dự án. Trong tính toán tỷ lệ, điều quan trọng nhất là chúng ta phải sử dụng giá thị trường để đối chứng với giá trị sổ sách, vì vậy chỉ có các trọng số tính theo giá thị trường, là phù hợp trong việc xác định chi phí vốn trung bình.

      Hiện nay, ngân hàng với khả năng tham gia tất cả các khâu trong quy trình tài trợ dự án, từ việc giúp đỡ bên vay trong bước chọn lựa đầu tiên xác định dự án cho đến khâu hoàn thành đánh giá kết quả dự án. Những công trình đầu tư lớn, công ty bắt đầu bằng luận chứng tiền khả thi, bao gồm các điều khoản liên quan ở giai đoạn này, chưa cần đến những phân tích tỉ mỉ hơn về kỹ thuật kinh tế, tài chánh và những phân tích khác. + Nguồn vốn từ bên ngoài : có được do quan hệ tín dụng thương mại (ví dụ của các nhà cung ứng thiết bị, nguyên vật liệu).  Nguồn vốn vay ngắn hạn của ngân hàng.  Bao thanh toán, công ty thực hiện bán các khoản nợ của mình, để thực hiện thanh toán.  Nói chung cơ cấu nguồn vốn cho dự án phải được xác định hợp lý. SƠ ĐỒ NGUỒN VỐN CHO DỰ ÁN. Thu nhập giữ lại. Nội bộ Khấu hao. Dự trù, dự phòng Ngắn hạn. Tín dụng thương mại. Bên ngoài Những khoản vay ngắn hạn. Bao thanh toán Các. Lợi nhuận giữ lại. Các khoản dự phòng Dài hạn. Vay ngân hàng Trái phiếu. Nợ vay Vay có bảo trợ của CP Vay các tổ chức tài chính quốc tế. Vay của các nhà cung ứng Bên ngoài Thuê mua. Cổ phần thường Cổ phần Ưu đãi, Bảo đảm. CÁC THỎA THUẬN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM:. Trong phần này ta cần tiến hành các bước sau :. 5.1/ Phải thực hiện các thỏa thuận số lượng, giá bán và mức độ chắc chắn trong việc cung cấp các yếu tố cần thiết của dự án như : nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, các dịch vụ, … và đưa ra các quy định thỏa thuận trong việc tiêu thụ sản phẩm. Phần này phải được tớnh toỏn kỹ, quy định rừ ràng, phải đưa ra cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ các quy cách, chất lượng sản phẩm. Đồng thời đưa ra các biện pháp xử lý, giải quyết các vi phạm. Nhằm ấn định đưa ra giá thực hiện, đảm bảo tính công bằng chắc chắn của dự án. Có các loại phương thức đặt giá sau :. a)Định giá cả tại chỗ : việc định giá được thực hiện nhanh ngay tại nơi thực hiện dự án, hoặc định giá có liên quan đến thị trường, giá cả có thể không đưa ra cố định, mà nó thay đỏi phụ thuộc vào thời điểm thực hiện tiêu thụ sản phẩm. Người ta có thể thực hiện giá bình quân lũy tiến. Tức là áp dụng giá đó một thời gian, đến thời gian mới sẽ quy định lại giá. b)Phương thức tính theo giá cố định : phương thức này đưa ra một giá cố định để thực hiện, và thông thường để hạn chế rủi ro liên quan ảnh hưởng đến giá, lạm phát xảy ra giá cố định này phải cộng thêm tỷ lệ lạm phát và rủi ro. Phương thức này thường dễ tính toán ấn định, đảm bảo tính chắc chắn của dự án. c)Ngoài ra cũng có thể áp dụng các phương thức đặt giá khác như : giá bảo hộ cho dự án - tức là người ta đặt giá áp dụng cho một số năm, giá này có thể cao hơn giá thị trường, để đề phòng bất trắc, sau số năm đó, dự án sẽ hoàn trả lại phần chênh lệch cao hơn. d)Phương thức đặt giá sàn : có nghĩa là thỏa thuận quy định mức giá tối thiểu cho sản phẩm dự án. e)Theo phương thức tài trợ đặt giá cho dự án, đảm bảp nguồn thu dự án khi đem ra đấu thầu. f)Phương thức đặt giá buộc bên mua phải thỏa thuận thực hiện bảm bảo chắc chắn cho dự án, nếu có điều gì xảy ra bên mua phải chấp nhận.

      Người cho vay thực hiện đảm bảo bằng tài sản hữu hình hay vô hình (quyền hạn chất xám, trí thức), bên cạnh đó ngân hàng cung cấp các lời hứa cam kết về tài sản cầm cố thế chấp không được đem bán, chuyển nhượng cho các đối tượng khác.

      SƠ ĐỒ NGUỒN VỐN CHO DỰ ÁN
      SƠ ĐỒ NGUỒN VỐN CHO DỰ ÁN

      QUẢN LÝ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ DỰ ÁN

      PHÂN TÍCH RỦI RO

      • NHẬN DẠNG RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO : 1 NHẬN DẠNG RỦI RO

        Đặc điểm quan trọng nhất trong tài trợ dự án là khả năng hoàn trả cả gốc và lãi của khoản vay, điều này không phụ thuộc vào Nhà nước, công ty mẹ hoặc Ngân hàng hoặc chủ đầu tư mà phụ thuộc vào nguồn tiền mặt của dự án. Do đó, người ta quan tâm nhiều nhất đến rủi ro tài chánh, từ đó có sự cần thiết phải đánh giá, phân tích các chỉ số tài chínhm khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, xem xét việc sử dụng vốn, các khoản cho vay và bảo lãnh, đưa ra những dự tính rủi ro coa khả năng xảy ra, nhằnm tìm kiếm những niện pháp phòng ngừa và hạn chế. Thường một da đầu tư có quy mô lớn, thời gian dài, muốn sử dụng vốn hợp lý, có kế hoạch và dễ quản lý, dự án bắt buộc phải chia từng giai đoạn thực hiện, tùy từng giai đoạn mà mức độ xảy ra khác nhau.

        Ngày nay trong quá trình nhận xét rủi ro trên 38% công ty sử dụng phương pháp chiết khấu có điều chỉnh theo rủi ro, khoảng 50% sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, còn lại sử dụng các phương pháp khác. Từng rủi ro sẽ được rút ra khỏi hộp để được chuyển tới những người liên quan đến rủi ro đó (VD : nhà cung cấp, người thiết kế, nhà thầu khoán, …) để phân tích và tìm biện pháp để hạn chế tối thiểu rủi ro.

        Đồ thị những giai đoạn rủi ro trong tài trợ dự án
        Đồ thị những giai đoạn rủi ro trong tài trợ dự án