MỤC LỤC
- Đọc đúng, lưu loát, biết ngắt ở dấu phẩy nghỉ ở dấu chấmvà một số cụm từ. Đọc đúng tốc độ, không nuốt lời, bỏ chữ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu từ ngữ trong truyện , hiểu nội dung truyện : Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hưu ích, cứu sống được người khác. + HS khỏ, giỏi đọc lưu loỏt, giọng đọc diễn cảm toàn bài, traỷ lụứi caực caừu hoỷi saựch giaựo khoa. - Đọc bài Chú Đất Nung ( phần một từ đầu đến cái lọ thuỷ tinh )và trả lời câu hỏi:Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?.
-Một vài HS giải nghĩa từ -Từng cặp HS luyện đọc -2HS đọc cả bài. +Câu nói ngắn gọn,thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh không chịu thử thách.
H : Để tả được hình dáng , màu sắc của cây sồi và cây cơm nguội tác gải phải quan sát bằng giác quan nào ?. H : Để tả được chuyển động của lá cây , tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?. H : Để tả được chuyển động của dòng nước , tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?.
-GV : Muốn miêu tả sinh động người , cảnh , sự vật trong thế giới xung quanh , các em cần chú ý quan sát , học quan sát để có những hiểu biết phong phú , có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.
-Kiểm tra 1 HS : HS kể câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. BT2 : Nhìn tranh kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê (nhập vài mình là búp bê , xưng bằng :tôi,tớ,mình ,em) -Dựa vào lời thuyết minh từng tranh và kể lại. -GV giao việc : Các em phải suy nghĩ , tưởng tượng ra một kết thúc khác với tình huống cô chủ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
+Một hôm cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới đúng lúc búp bê được cô chủ mơí bồng trên tay. -HS vừa nghe kể vừa nhìn vào tranh +HS yếu kể nối tiếp theo tranh.
-1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm -HS làm bài theo nhóm -HS làm bài cá nhân -HS lần lượt phát biểu.
-GV nhận xét + chốt lại : Tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ , từ ngoài và trong , từ phần chính đến phần phụ , sau đó tả công dụng của cái cối. * Khi tả đồ vật , ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật , kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. -GV : Khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật , không tả lan man.
-GV : Chĩ rừ trong 3 cõu hỏi vừa tỡm được , cõu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không?. +Câu hỏi thứ 3 của Ông Rấm ( Chứ sao?) không dùng để hỏi điều gì mà là một lời khẳng định. +Câu d : Không dùng để hỏi mà để nhờ cậy BT2 : Luyện tập đặt câu hỏi theo tình huống +Căn cứ vào 4 tình huống đặt câu phù hợp với mỗi tình huống.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết ngoài ra câu còn dùng để làm gì ??.
-Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Yêu cầu HS liên hệ bản thân , gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. -Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
- HS theo dừi chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác họa khung hình chung, sau đó phác họa khung hình vật mẫu. + Vẽ đường trục rồi tìm tỉ lệ miệng, cổ, vai., thân + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ nét phụ sau và vẽ màu. - GV và HS chọn một số bài đẹp để treo bảng - GV cùng HS nhận xét bố cục ( cân đối chưa) , hỡnh vẽ ( rừ đặc điểm gần giống mẫu chưa) - GV kết luận tuyên dương những HS có bài vẽ đẹp.
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và co chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi ra đường phố. Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra bộ phận cuûa xe.
- Có ý thức chỉ đi xe nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi caàn thieát. Hai xe đạp nhỏ: một xe an toàn, một xe không an toàn, sơ đồ một vòng xuyến ngã tư và đoạn nhỏ giao nhau với các tuyến đường khác, một số hình ảnh đi đúng đường và đi sai đường.