Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tuần 17) | CKTKN

MỤC LỤC

Các hoạt động

    Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I. 1Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu về:. - Cộng trừ nhẩm trong bảng. 2Kỹ năng: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại. - Giải bài toán về ít hơn. Biểu tượng về hình tứ giác. 3Thái độ: Ham thích học Toán. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành. - Nhận xét và cho điểm. Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và cho điểm. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?. Bạn nhận xét. - Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhận xét và cho điểm. - Nhận xét và cho điểm. - Nhận xét và cho điểm.  Hoạt động 3: Biểu tượng về hình tứ giác. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành. - Treo bảng phụ và đánh số từng phần. - Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi. - Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba. - Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư. - Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. Giải bài toán có lời văn. Hình tứ giác. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. THỦ CÔNG GẤP CẮT BIỂN BÁO. MÔN: TẬP ĐỌC. Tiết: THÊM SỪNG CHO NGỰA I. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Giọng đọc vui, phân biệt được lời của từng nhân vật. 2Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới. - Hiểu tính hài hước của câu chuyện: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại vẽ thêm sừng để nó thành con bò. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu, từ cần luyện đọc. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. - Trứng và gà mẹ trò chuyện với nhau bằng cách nào?. - Qua câu chuyện con hiểu gì về loài gà?. - Bắt chước tiếng gà mẹ gọi con khi không có gì nguy hiểm?. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?. - Cậu bé vẽ ntn mà chúng ta lại không biết là con gì. Lớp mình cùng học bài tập đọc để biết điều đó. - Ghi tên bài lên bảng. Bạn nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cậu bé đang khoe với mẹ bức vẽ. - Mẹ không hiểu cậu bé vẽ con gì. Phương pháp: Trực quan, giảng giải. Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi. Giọng người mẹ: ngạc nhiên. Giọng Bin: hồn nhiên, tự tin. - Luyện đọc các từ ghi trên bảng. - GV yêu cầu HS đọc từng câu. - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách ngắt và đọc. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Chia nhóm và yêu cầu HS đọc bài trong nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm. - Bin thường vẽ bằng gì?. - Theo dừi và đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu. Đoạn 2: Mẹ ngạc nhiên. con bò vậy. - Luyện đọc trong nhóm. - Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có bức vẽ của em. - Bằng phấn, bằng than. - Mua cho Bin một quyển vở. - Gọi HS giải nghĩa từ hí hoáy. - Bin định chữa bức vẽ ntn?. - Cho HS xem bức tranh con bò và con ngựa. - Các con đã nhìn thấy con bò , con ngựa. Vậy hãy khuyên Bin thế nào để cậu bé khỏi buồn và vẽ lại?. - Nhận xét tiết học. vẽ và hộp bút chì màu. - Con ngựa nhà mình. - Mang vở và bút ra tận chuồng ngựa, vừa ngắm, vẽ rồi lại xoá, xoá rồi lại vẽ, hí hoáy rất lâu rồi cũng xong. - Vì Bin vẽ chẳng giống con ngựa. - Thêm hai cái sừng để con vật thành con bò. - Chẳng giống ngựa, chẳng giống bò. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. Chịu khó tập, lần sau cậu sẽ vẽ đẹp hơn. 1Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn: Khi gà mẹ thong thả … mồi ngon lắm. - Viết đúng câu có dấu ngoặc kép. 3Thái độ: Ham thích môn học. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. - Viết theo lời GV đọc. do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà và ôn tập các quy tắc chính tả.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó. a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết. - Đoạn viết này nói về con vật nào?. - Đoạn văn nói đến điều gì?. b) Hướng dẫn cách trình bày. - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?. - Những chữ nào cần viết hoa?. c) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS đọc các từ khó là luyện đọc. - Yêu cầu HS viết.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Ÿ Phương pháp: Thực hành theo cặp, trò. - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Những chữ đầu câu. - Đọc các từ: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua. - Nhận xét, đưa ra lời giải đúng. - Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch. - Gọi HS hoạt động theo cặp. - Nhận xét HS nói. - Nhận xét tiết học. - Điền vào chỗ trống ao hay au?. Tiết:NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. 1Kiến thức: Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. - Nghe và nhận xét lời nói của bạn. 2Kỹ năng: Biết cách lập thời gian biểu 3Thái độ: Ham thích môn học. Tờ giấy khổ to + bút dạ để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3. Vở bài tập. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Khi thấy người khác vui hay buồn thái độ của em ra sao?. - Khi người khác tặng em một món quà em sẽ thấy thế nào?. - Bài học hôm nay các em sẽ biết cách thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. - Cho HS quan sát bức tranh. - Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?. - Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Thực hành theo nhóm. - 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. - 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em. - Khi thấy người khác vui thì mình cũng vui, thấy người khác buồn thì mình nói lời an ủi và chia buồn. - Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu. - Ngạc nhiên và thích thú. - HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ. - Nhận xét từng nhóm làm việc. Đánh răng, rửa mặt. Đến trường 10 giờ. Về nhà ông bà. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình. - HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang tờ giấy có bài làm lên bảng dán. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI I. 1Kiến thức: Giúp HS hiểu được:. - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2Kỹ năng: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. 3Thái độ: Trả lại của rơi khi nhặt được. Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu… thì”. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?. - Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?. - Giới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng. Ÿ Phương pháp: Thực hành.  ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm. - GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm. - Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ. Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ. Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.  ĐDDH: Phiếu học tập. - Phát phiếu cho các nhóm HS. Bạn nhận xét. - Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm. Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo. Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai. - Một vài nhóm HS lên sắm vai. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu. PHIẾU HỌC TẬP. Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình. Trả lại của rơi. là thật thà, tốt bụng. Trả lại của rơi. là ngốc nghếch. Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị. Trả lại của rơi. sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình. đ) Không cần trả lại của rơi. + GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng.

    Bảng lớp
    Bảng lớp