Phương pháp kế toán chi tiết vật tư công cụ dụng cụ tại xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản Lao động - Xã hội

MỤC LỤC

Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ

Mỗi một phơng pháp trên đều có những u điểm, nhợc điểm riêng trong việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán căn cứ vào điều kiện cụ thể từng doanh nghiệp về quy mô, chủng loại vật t sử dụng, trình độ và yêu cầu quản lý, trình độ của nhân viên kế toán, mức độ ứng dụng tin học trong công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ để lựa chọn và áp dụng phong pháp kế toán chi tiết vật liệu thích hợp, phát huy hiệu quả của công tác kế toán. (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ Nhập- xuất kho vật t hợp pháp, hợp lệ thủ kho tiến hành nhập xuất kho và ghi số lợng nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thực nhập thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn kho phải chuyển những chứng từ Nhập- xuất do phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập. (2) Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập- xuất vật t, kế toán phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ: ghi đơn giá, tính thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi vào Sổ( thẻ ) kế toán chi tiết.

(2) Định kỳ kế toán mở Bảng kê tổng hợp nhập, xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất của từng thứ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lợng và giá trị. (4) Cuối tháng đối chiếu số lọng nguyên liệu vật liệu, công cụ, dụng cụ, nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ trên thẻ kho và sổ đối chiếu luân chuyển. Nguyên tắc kế toán chi tiết: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số lợng Nhập- xuất- tồn và cuối kỳ phải ghi sổ tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho vào của từng nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ vào cột số lợng trên sổ số d.

(3) Kế toán chi tiết vật liệu, khi nhận đợc phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) của từng nhóm nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập, xuất. (6) Khi nhận sổ số d, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d sau đó đối chiếu giá trị trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hoặc Bảng nhập, xuất, tồn với sổ số d.

Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song.
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song.

Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ

+ Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dừi về mặt giỏ trị của từng nhúm vật t trỏnh đợc việc trựng lặp với thủ kho. Những cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối kỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm,ớc lợng NVL tồn cuối kỳ.Tơng ứng với hai phơng thức kiểm kê trong kế toán NVL nói riêng và kế toán các loại hàng tồn kho nói chung có hai phơng pháp hạch toán tổng hợp: là phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. Phơng pháp kê khai thờng xuyên: Đợc áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nh: sản xuất công nghiệp, xây lắp và các đơn vị thờng xuyên kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ với quy cách khác nhau, giá trị thấp và đợc xuất thờng xuyên. Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng hoá tồn kho có điểm là giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toán, nhng độ chính xác về vật t, hàng hóa xuất dùng cho các mục đích khác nhau phụ thuộc vào chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi…. Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất cũng nh giá trị và thời gian sử dụng của công cụ, dụng cụ và hiệu quả của công tác kế toán vào các đối tợng sử dụng một lần hoặc nhiều lần.

- Phơng pháp phân bổ 1 lần: Theo phơng pháp này khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, kế toán phân bổ toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất – kinh doanh của kỳ xuất dùng phơng pháp này chỉ nên sử dụng trong trờng hợp giá trị của công cụ, dụng cụ xuất dùng nhỏ hoặc thời gian nhiều sử dụng của công cụ, dụng cụ rất ngắn (100% giá trị). Kế toán sử dụng TK 331- Phải trả ngời bán, để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của các doanh nghiệp do ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký.

Sơ đồ kế toán tổng hợp vl –ccdc theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Sơ đồ kế toán tổng hợp vl –ccdc theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Môc lôc

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nvl tại xí ngiệp thuộc nxb lao động, xã hội..80.